chưa đa dạng, tiêu chuẩn đánh giá của khách hàng
thường xuyên
cao, công ty luôn phải cải thiện.
4. Công tác nghiên cứu thị trường thời trang chưa được thực hiện đúng mức, sức mua của người tiêu dùng kém.
5. Giá cả của sản phẩm vẫn còn cao với đại đa số người tiêu dùng và còn gặp nhiều sự cạnh tranh giá giữa các thương hiệu khác trong nước cũng như hàng dệt may nhập khẩu, đặc biệt là hàng Trung Quốc.
6. Công tác quản lý thị trường còn lỏng lẻo, trên thị trường cịn có nhiều sản phẩm nhái mang tên công ty nhưng chất lượng không đảm bảo làm mất uy tín của cơng ty.
7. Tinh thần phục vụ, cung cấp thông tin cho
khách hàng, lấy thơng tin từ khách hàng của nhân viên cửa hàng cịn yếu.
8. Các hình thức khuyến mãi của cơng ty cịn ít, chưa được áp dụng thường xuyên và chưa có hình thức quảng cáo đặc sắc.
3.2. Bảng ma trận cáá́c giải pháá́p theo cáá́c chức năng Bảng Ma trận cáá́c giải pháá́p theo chức năng năng Bảng Ma trận cáá́c giải pháá́p theo chức năng Chức NNL TC-KT MKT SX R&D VHDN năng Hoạch Tăng định cường tuyển dụng chính sách nhất chăm đời sống và người động. Tăng lương thu lao động.
Tổ chức
Lãnh đạo
Kiểm tra
tra cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
3.3. Cáá́c điều kiện, chíá́nh sáá́ch vàì̀ cáá́c biện pháá́p kèm theo để thựự̣c hiện cáá́c giải pháá́p trên. pháá́p trên.
* Điều kiện:
Có nguồn vốn đầu tư, ngoại tệ lớn và ln duy trì mối quan hệ lâu dài với các nhà đầu tư, các công ty đối tác và khách hàng trung thành.
Quy mơ sản xuất lớn với máy móc thiết bị hiện đại, tiên tiến.
Đội ngũ nhân viên có trình độ cao.
Hệ thống phân phối mạnh.
Sản phẩm có thương hiệu uy tín trên thị trường may mặc.
Tuân thủ pháp luật và có đạo đức hành nghề (nói khơng với đạo nhái).
*Chính sách và biện pháp:
Tìm kiếm và thu hút các nhà đầu tư, các cơng ty đối tác trong và ngồi nước bằng những hợp đồng đôi bên cùng có lợi.
Tận dụng nguồn vốn lớn mạnh và chính sách hỗ trợ từ nhà nước để sản xuất nguồn nguyên liệu đầu vào ở nội địa nhằm hạn chế việc nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài.
Tăng cường tuyền dụng, đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên với trình độ kĩ thuật chun nghiệp.
Ln sáng tạo, đổi mới đa dạng mẫu mã và nâng cao chất lượng sản phẩm bằng áp dụng công nghệ hiện đại cùng các trang thiết bị tiên tiến.
Mở thêm chi nhánh để đánh mạnh vào thị trường và tiếp cận khách hàng ở nhiều khu vực khác nhau từ thành phố lớn đến tỉnh lẻ.
Xây dựng hệ thống kiểm tra định kì chặt chẽ để đảm bảo cơ cấu vận hành, tổ chức của công ty.
41
KẾT LUẬN
Công ty cổ phần May Việt Tiến là một trong những doanh nghiệp có thị phần lớn nhất
ở Việt Nam, đồng thời với chính sách mở rộng thị trường Việt Tiến đã tạo lập được uy tín trên trường quốc tế, cụ thể là các sản phẩm của doanh nghiệp đã có mặt ở thị trường Châu Á (Nhật Bản, Singapore,…), Châu Âu (Anh, Pháp), Châu Mĩ (Hoa Kỳ, Canada), Châu Đại dương (Úc, New Zealand). Mặc dù, trong thời gian đầu thành lập doanh nghiệp, Việt Tiến chủ yếu tập trung vào mảng thời trang công sở, nhưng nhờ lối tư duy linh hoạt cùng với mục tiêu làm hài lòng sự đa dạng về nhu cầu của khách hàng, cơng ti đã có những thay đồi về thiết kế cũng như giá thành của sản phẩm, từng bước thâm nhập vào thói quen ăn mặc của tầng lớp bình dân bằng các nhãn hàng như Việt Long hay Smart Casual và đối tượng giới trẻ năng động với thương hiệu Vee Sendy. Bên cạnh đó là sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh như May 10, Nhà Bè, An Phước, Thành Công,.. hay nhưng kiểu quần áo du nhập từ nước ngồi trong q trình hội nhập , nhưng với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành may mặc và sự thay đổi, tiếp nhận xu hướng mới một cách linh hoạt, Việt Tiến vẫn giữ chân được khách hàng của mình.
Thơng tin được trình bài trong bài báo cáo về Chuyên đề Thực hành nghiên cứu môi trường quản trị của Cơng ty cổ phần May Việt Tiến được nhóm thu thập và chọn lọc từ các nguồn thơng tin uy tín trên mạng Internet và ý kiến đóng góp của các thành viên trong nhóm. Bước đầu tiên trước khi muốn đề ra các giải pháp cho cơng ty Việt Tiến đó là thu thập thơng tin tổng quan về công ty. Bước này giúp các thành viên có cái nhìn tồn cảnh về phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp cũng như mục tiêu mà doanh nghiệp hướng tới. Sau đó, các thành viên sẽ phối hợp để tìm hiểu về mơi trường bên ngồi và bên trong doanh nghiệm rồi chọn lọc thông tin và phân tích dữ liệu để xác định được những điểm mạnh và điểm yếu cũng như là cơ hội và thách thức mà tổ chức đang đối mặt. Tiếp theo sẽ là bước kết hợp điểm mạnh (Strengths) hoặc điểm yếu (Weaknesses) với cơ hội (Opportunities) hoặc nguy cơ (Threats) để xây dựng ma trận SWOT cho doanh nghiệp. Để có thề đề xuất được các nhóm giải pháp khác nhau, các thành viên trong nhóm đã phối hợp với nhau đề tìm hiểu thơng tin cụ thể về phương châm, sứ mệnh, quá trình hình thành và phát triển (sự thay đổi về tên gọi và quy mô tổ chức của doanh nghiệp), mục tiêu quan trọng qua từng thời kì, tầm nhìn của tổ chức, cách tổ chức nhân sự, chiến lược kinh doanh, hợp tác, liên doanh với các cơng ty nước ngồi để mở rộng thị trường. Đồng thời, dựa trên cơ sở là các thông tin đã được thu thập cũng như những dự đoán của chuyên gia về các xu hướng thời trang, thay đổi về địa chính trị, nhu cầu của người tiêu dùng, các thành viên trong nhóm đã đề các giải pháp, những thay đổi khả thi để tồ chức có thể đón đầu xu hướng thời trang trong tương lai, tăng nguồn doanh thu và mở rộng thị phần nội địa cũng như quốc tế.
42
Qua bài báo cáo chuyên đề này, nhóm chúng em đã nhận biết được các yếu tố tác động đến doanh nghiệp từ mơi trường bên ngồi và bên trong tổ chức, bước đầu hiểu được các các nhà quản trị đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện hoạt động của doanh nghiệp, hiệu suất lao động của công nhân, nâng cao giá trị của doanh nghiệp trong lòng người tiêu dùng trong và ngồi nước. Tuy nhiên, bài báo cáo của nhóm chúng em vẫn có điểm hạn chế đó là các giải pháp mang nặng tính chủ quan của các thành viên trong nhóm và chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu do thực tiễn đặt ra. Các giải pháp có thể chỉ phù hợp trong một thời gian ngắn hoặc có điểm cịn chưa hợp lí. Nhóm chúng em rất mong nhận được nhận xét của thầy để có thể thực hiện nhiệm vụ tốt hơn trong tương lai.
43