RTS p Với điểm ISS p Tổng (n) T0 -0,305 0,019 -0,098 0,460 59 T1 -0,172 0,192 -0,185 0,161 59 T2 -0,110 0,405 -0,226 0,085 59 T3 -0,187 0,156 -0,110 0,406 56 T4 -0,070 0,600 -0,192 0,145 53 T5 -0,059 0,655 -0,100 0,449 59 T6 -0,169 0,201 -0,076 0,570 55
Nhận xét: Kết quả nghiên cứu thấy rằng nồng độ IL-10 huyết tương ở bệnh nhân đa chấn thương có mối tương quan nghịch mức độ thấp với điểm RTS tại thời điểm 6 giờ sau chấn thương, các thời điểm còn lại khơng thấy có mối tương quan giữa IL-10 với điểm RTS và ISS.
- Mối tương quan giữa tỷ lệ IL-6/IL-10 với điểm RTS và ISS
Bảng 3.34: Hệ số tương quan giữa tỷ lệ IL-6/IL-10 với RTS, ISSThời điểm Với điểm Thời điểm Với điểm
RTS p Với điểm ISS p Tổng (n) T0 -0,257 0,050 0,267 0,041 59 T1 -0,163 0,217 0,149 0,259 59 T2 -0,279 0,032 0,409 0,001 59 T3 -0,366 0,004 0,415 0,001 56 T4 -0,110 0,405 0,386 0,003 53 T5 -0,256 0,051 0,474 0,000 59 T6 -0,230 0,080 0,417 0,001 55
Nhận xét: Tỷ lệ IL-6/IL-10 có mối tương quan nghịch với điểm RTS tại thời điểm 24 và 48 giờ sau chấn thương. Tại các thời điểm T2,T3,T5 và T6, tỷ lệ IL-6/IL-10 có mối tương quan thuận mức độ trung bình với điểm ISS (p<0,05).
1.5. Phẫu thuật kết hợp xương kỳ 2
1.5.1. Thời điểm và phương pháp kết hợp xương 1.5.1.1. Thời điểm kết hợp xương kỳ 2
Bảng 3.35: Thời điểm kết hợp xương kỳ 2 (n=59) Nhóm NC Phẫu thuật kết hợpxương kỳ 2 Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tổng Từ ngày thứ 2-4 Khung chậu 3 12,5 24 Xương đùi 16 66,7 Xương chày 3 12,5 Xương cánh tay 2 8,3 Từ ngày thứ 5 Khung chậu 7 20,0 35 Xương đùi 21 60,0 Xương chày 4 11,4 Xương cánh tay 3 8,6
Nhận xét: Trong nghiên cứu, phần lớn các bệnh nhân đa chấn thương (35/59 bệnh nhân) được phẫu thuật kết xương kỳ 2 từ ngày thứ 5 trở đi.
1.5.1.2. Phương pháp kết hợp xương kỳ 2
Bảng 3.36: Phương tiện kết hợp xương (n=59)
Phương pháp kết hợp xương Số BN Tỷ lệ (%)
Khung cố định ngoài 12 20,3
Đinh nội tủy 39 66,1
Nẹp vít 8 13,6
Tởng 59 100
Nhận xét: 39 BN được kết hợp xương bằng đinh nội tủy chiếm 66,1% chỉ định cho gãy thân xương đùi (31 BN) và gãy thân xương chầy (6 BN). Đứng thứ 2 là kết hợp xương bằng khung cố định ngồi có 12 BN gồm 10 BN gãy khung chậu và 1 BN gãy đầu dưới xương đùi, 1 BN gãy đầu dưới 2 xương cẳng chân, tổng số chiếm 20,3% … Các BN kết hợp xương nẹp vít có 8 BN gồm 5 BN gãy thân xương cánh tay và 3 BN gãy 1/3 dưới xương đùi kết xương bằng nẹp vít khóa (13,6%)
1.5.2. Liên quan giữa nồng độ IL-6, IL-10, tỷ lệ IL-6/IL-10 với thời điểm phẫu thuật và biến chứng sau phẫu thuật kết hợp xương.
1.5.2.1. Liên quan giữa nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 với các biến chứng sau phẫu thuật.
- Biến đổi nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 ngay trước và sau phẫu
thuật
Bảng 3.37: Nồng độ các IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 ngay trước và sau
phẫu thuật (n=59)
Nồng độ Trước phẫu thuật(n = 59)
Ngày đầu sau phẫu thuật (n = 55) p IL-6 (ng/L) 74,23 ± 63,61 120,10 ± 76,85 0,000 IL-10 (ng/L) 204,17 ± 96,97 264,12 ± 118,96 0,000 IL-6/IL-10 0,41 ± 0,40 0,48 ± 0,35 0,05
Nhận xét: Kết quả nghiên cứu thấy rằng nồng độ IL-6, IL-10 huyết tương sau phẫu thuật kết xương ở bệnh nhân đa chấn thương tăng cao hơn trước phẫu thuật (p<0,05).
- Liên quan giữa nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 với biến chứng sau phẫu thuật kết hợp xương:
Bảng 3.38: Liên quan giữa nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 huyết
tương và biến chứng sau phẫu thuật kết hợp xương
Nồng độ Có biến chứng (n=22) Không có biến chứng (n=37) p Trước phẫu thuật (T5) IL-6 (ng/L) 123,45 71,24 44,97 34,61 0,000 IL-10 (ng/L) 223,72 99,93 192,55 94,62 0,236 IL-6/IL10 0,71 0,52 0,23 0,13 0,000 Sau phẫu thuật (T6) IL-6 (ng/L) 186,31 79,85 80,74 39,04 0,000 IL10 (ng/L) 311,44 125,20 235,99 107,11 0,017 IL-6/IL10 0,70 0,46 0,35 0,15 0,000 Nhận xét: Kết quả cho thấy nồng độ IL-6 huyết tương và tỷ lệ IL-6/IL-10 trước phẫu thuật (T5) ở những bệnh nhân có biến chứng cao hơn so với những
bệnh nhân khơng có biến chứng (p>0,05). Ngày đầu tiên sau phẫu thuật (T6), ở những bệnh nhân có biến chứng có nồng độ IL-6 và tỷ lệ IL-6/IL-10 cao hơn và nồng độ IL-10 thấp hơn so với những bệnh nhân khơng có biến chứng (p<0,05).
- Giá trị tiên lượng biến chứng của nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-
10 ngay trước và sau phẫu thuật kết hợp xương.
Bảng 3.39: Giá trị tiên lượng biến chứng sau phẫu thuật kết hợp xương của
nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 (n=59)
Biến chứng Cytokine Suy đa tạng (n=14) Nhiễm khuẩn huyết (n=13) Viêm phổi (n=12)
AUC p AUC p AUC p
Trước phẫu thuật (T5) IL-6 0,843 0,000 0,851 0,000 0,803 0.001 IL-10 0,865 0,000 0,950 0,000 0,849 0.001 IL-6/IL10 0,719 0,01 0,580 0,268 0,635 0,138 Sau phẫu thuật (T6) IL-6 0,763 0,003 0,678 0,053 0,672 0,081 IL10 0,730 0,047 0,791 0,000 0,723 0,013 IL-6/IL10 0,700 0,05 0,799 0,000 0,693 0,019 (* p<0,05). AUC:
Nhận xét: Nồng độ IL-6 và tỷ lệ IL-6/IL-10 trước và sau phẫu thuật đều có giá trị tiên lượng biến chứng sớm sau phẫu thuật (với diện tích dưới đường cong ROC>0,7 và p<0,05) trong khi đó nồng độ IL-10 trước và sau phẫu thuật chỉ có giá trị tiên lượng suy đa tạng (với diện tích dưới đường cong ROC>0,7 và p<0,05).
Biểu đồ 3.14: Đường cong ROC của nồng độ IL-6 tại thời điểm trước phẫu
thuật trong tiên lượng biến chứng sớm sau phẫu thuật kết hợp xương
Bảng 3.40: Giá trị tiên lượng biến chứng sớm sau phẫu thuật KHX của nồng
độ IL-6 tại thời điểm ngay trước phẫu thuật
AUC Điểm cắt Độ nhạy Độ đặc hiệu p
0,86 52,7 69% 73% 0,000
Nhận xét: Nồng độ IL-6 huyết tương ở thời điểm trước phẫu thuật có giá trị tiên lượng biến chứng sớm với diện tích dưới đường cong ROC = 0,86. Tại điểm cắt, nồng độ IL-6 = 52,7 ng/L tiên lượng biến chứng sớm với độ nhạy 69% độ đặc hiệu 73%, nếu nồng độ IL-6 ≥ 82,9 ng/L thì tiên lượng biến chứng sớm với độ đặc hiệu 100%.
Biểu đồ 3.15: Đường cong ROC của tỷ lệ IL-6/IL-10 tại thời điểm trước phẫu
thuật trong tiên lượng biến chứng sớm sau phẫu thuật kết hợp xương
Bảng 3.41: Giá trị tiên lượng biến chứng sớm sau phẫu thuật KHX của tỷ lệ
IL-6/IL-10 tại thời điểm ngay trước phẫu thuật
AUC Điểm cắt Độ nhạy Độ đặc hiệu p
0,86 0,15 95% 73% 0,000
Nhận xét: Tỷ lệ IL-6/IL-10 huyết tương ở thời điểm trước phẫu thuật có giá trị tiên lượng biến chứng sớm với diện tích dưới đường cong ROC = 0,86. Tại điểm cắt, tỷ lệ IL-6/IL-10 = 0,15 tiên lượng biến chứng sớm với độ nhạy 95% độ đặc hiệu 73%.
Biểu đồ 3.16: Đường cong ROC của nồng độ IL-6 tại thời điểm ngày đầu sau
phẫu thuật trong tiên lượng biến chứng sớm sau phẫu thuật kết hợp xương
Bảng 3.42: Giá trị tiên lượng biến chứng sớm sau phẫu thuật KHX của IL-6
tại thời điểm ngày đầu sau phẫu thuật
AUC Điểm cắt Độ nhạy Độ đặc hiệu p
0,92 54,17 91% 65% 0,000
Nhận xét: Nồng độ IL-6 huyết tương ở thời điểm ngày đầu sau phẫu thuật có giá trị tiên lượng biến chứng sớm với diện tích dưới đường cong ROC = 0,92. Tại điểm cắt, nồng độ IL-6 =54,17 ng/L tiên lượng biến chứng sớm với độ nhạy 91% độ đặc hiệu 65%, nếu nồng độ IL-6 ≥ 110,06 ng/L thì tiên lượng biến chứng sớm với độ đặc hiệu 100%.
Biểu đồ 3.17: Đường cong ROC của tỷ lệ IL-6/IL-10 tại thời điểm ngày đầu
sau phẫu thuật trong tiên lượng biến chứng sớm sau phẫu thuật KHX
Bảng 3.43: Giá trị tiên lượng biến chứng sớm sau phẫu thuật KHX của
IL-6/IL-10 tại thời điểm ngày đầu sau phẫu thuật
AUC Điểm cắt Độ nhạy Độ đặc hiệu p
0,77 0,27 95% 65% 0,001
Nhận xét: Tỷ lệ IL-6/IL-10 huyết tương ở thời điểm ngày đầu sau phẫu thuật có giá trị tiên lượng biến chứng sớm với diện tích dưới đường cong ROC = 0,77. Tại điểm cắt, tỷ lệ IL-6/IL-10 = 0,27 tiên lượng biến chứng sớm với độ nhạy 95% độ đặc hiệu 65%.
Biểu đồ 3.18: Đường cong ROC của nồng độ IL-10 tại thời điểm trước phẫu
Bảng 3.44: Giá trị tiên lượng biến chứng suy đa tạng của nồng độ IL-10 tại
thời điểm ngay trước phẫu thuật
AUC Điểm cắt Độ nhạy Độ đặc hiệu p
0,72 240,58 57% 96% 0,01
Nhận xét: Nồng độ IL-10 huyết tương ở thời điểm trước phẫu thuật có giá trị tiên lượng suy đa tạng với diện tích dưới đường cong ROC là 0,72. Tại điểm cắt, nồng độ IL-10 =240,54 ng/L tiên lượng suy đa tạng với độ nhạy 57% độ đặc hiệu 96%, nếu nồng độ IL-10 ≥ 347,34 ng/L thì tiên lượng suy đa tạng với độ đặc hiệu 100%.
Biểu đồ 3.19: Đường cong ROC của nồng độ IL-10 tại thời điểm ngày đầu
sau phẫu thuật trong tiên lượng suy đa tạng ở bệnh nhân đa chấn thương
Bảng 3.45: Giá trị tiên lượng biến chứng suy đa tạng của nồng độ IL-10 tại
thời điểm ngày đầu sau phẫu thuật
AUC Điểm cắt Độ nhạy Độ đặc hiệu p
0,76 224,67 79% 72% 0,003
Nhận xét: Nồng độ IL-10 huyết tương ở thời điểm ngày đầu sau phẫu thuật có giá trị tiên lượng suy đa tạng với diện tích dưới đường cong ROC là 0,76. Tại điểm cắt, nồng độ IL-10 = 224,67 ng/L tiên lượng suy đa tạng với độ nhạy 79% độ đặc hiệu 72%, nếu nồng độ IL-10 ≥ 474,23 ng/L thì tiên lượng suy đa tạng với độ đặc hiệu 100%.
1.5.2.2. Liên quan giữa thời điểm phẫu thuật kết hợp xương với nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 sau phẫu thuật
- Liên quan giữa thời điểm phẫu thuật với nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 sau phẫu thuật
Bảng 3.46: Liên quan giữa thời điểm phẫu thuật với nồng độ IL-6, IL-10,
tỷ lệ IL-6/IL-10 sau phẫu thuật
Thời điểm phẫu thuật Nồng độ Từ ngày thứ 2-4 (n = 24) Từ ngày thứ 5 (n = 35) p IL-6 (ng/L) 160,29 ± 75,45 92,55 ± 65,59 0,001 IL-10 (ng/L) 332,26 ± 131,46 217,40 ± 83,22 0,000 IL-6/IL-10 0,55 ± 0,41 0,44 ± 0,30 0,241
Nhận xét: Các bệnh nhân đa chấn thương được phẫu thuật kết xương trong thời gian từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 4 có nồng độ IL-6 và IL-10 huyết tương sau phẫu thuật tăng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với các bệnh nhân được phẫu thuật kết xương từ ngày thứ 5 trở đi (với p<0,05).
- Liên quan giữa thời điểm phẫu thuật kết hợp xương và biến chứng sau phẫu thuật.
Bảng 3.47: Liên quan giữa thời điểm phẫu thuật kết hợp xương
và biến chứng sau phẫu thuật
Thời điểm PT Từ ngày thứ 2-4 (n = 24) Từ ngày thứ 5 (n = 35) Tổng (n) p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Viêm phổi 9 75% 3 25% 12 0,007 Suy đa tạng 11 78,6% 3 21,4% 14 0,001
Nhiễm khuẩn huyết 10 76,9% 3 23,1% 13 0,003
Tử vong 9 60% 6 40% 15 0,078
Nhận xét: Tỷ lệ các biến chứng sớm như nhiễm khuẩn vết mổ, viêm phổi, suy đa tạng và nhiễm khuẩn huyết ở các bệnh nhân đa chấn thương được phẫu thuật kết xương từ ngày 2-4 cao hơn có ý nghĩa thống kê so với các bệnh nhân được kết xương từ ngày thứ 5 (với p<0,05). Tỷ lệ tử vong khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm bệnh nhân.
Chương 4 BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu
4.1.1. Đặc điểm t̉i, giới tính
Các bệnh nhân đa chấn thương trong nghiên cứu nằm trong độ tuổi từ 13 tuổi đến 78 tuổi với độ tuổi trung bình là 37,39 ± 15,82 tuổi (Bảng 3.1). Trong đó, tỷ lệ bệnh nhân đa chấn thương cao nhất gặp ở nhóm tuổi từ 20 đến dưới 60 tuổi (chiếm 83,0%), đặc biệt là độ tuổi từ 20 đến 39 tuổi chiếm tới 49,1%). Tỷ lệ nam giới trong nghiên cứu cao hơn nữ giới (76,3% so với 23,7%) (Biểu đồ 3.2). Kết quả nghiên cứu này tương tự với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trường Giang (2007) trên 532 bệnh nhân đa chấn thương điều trị tại Bệnh viện Quân y 103 từ năm 2001 - 2006, tỷ lệ nam giới là 78,2% và nhóm tuổi dưới 50 tuổi chiếm đa số (82,7%) [1]. Nghiên cứu của Nguyễn Lương Bằng trên 108 bệnh nhân chấn thương nặng, có độ tuổi trung bình là 36,13 ± 12,44. Nam giới chiếm 84,3%, nữ giới chiếm 15,7% số bệnh nhân [88]. Nghiên cứu của Lê Tiến Dũng (2021) trên 61 bệnh nhân ĐCT có độ tuổi trung bình là 35,9 ± 15,5 tuổi, các bệnh nhân dưới 40 tuổi chiếm 60,6 % và tỷ lệ nam/nữ là 51/10 [19]. Valderrama-Molina C. O. và cộng sự (2017) tiến hành nghiên cứu trên các bệnh nhân đa chấn thương tại Colombia cho thấy tỷ lệ chủ yếu là là nam giới (chiếm 84,2%) và độ tuổi trung bình là 36 ± 16 (tuổi) [94]. Trong một nghiên cứu cộng gộp của Pape H. C. và cộng sự (2014) trên 28211 bệnh nhân đa chấn thương, thấy rằng tuổi trung bình 42,9 ± 20,2 (tuổi) và tỷ lệ nam là 72%, nữ là 28% [5]. Một nghiên cứu khác của Grill R. và cộng sự năm 2009 trên 453 bệnh nhân đa chấn thương cũng có kết quả tương tự với tỷ lệ nam giới là 323/453 (71,30%), độ tuổi trung bình của tồn nghiên cứu là 41 tuổi, ở nam là 40 tuổi và ở nữ là 43 tuổi [95]. Như vậy đa chấn thương thường gặp ở nam giới, trong độ tuổi lao động (thường từ 20 đến 40 tuổi); điều này
có thể giải tích vì nam giới là nhóm đối tượng lao động chính, đặc biệt là làm các cơng việc nặng nhọc và nguy cơ cao xảy ra tai nạn.
4.1.2. Nguyên nhân chấn thương
Trong 59 bệnh nhân nghiên cứu thì có tới 44 bệnh nhân có nguyên nhân chấn thương là do tai nạn giao thông và chiếm tỷ lệ cao nhất (74,6%), đứng thứ 2 là tai nạn do ngã cao gặp ở 13 trường hợp và chiếm 22%, các nguyên nhân khác (đổ tường, sập nhà, tai nạn máy công nghiệp ...) là 2 trường hợp chiếm 3,4% (Biểu đồ 3.3). Trong thời chiến, nguyên nhân chủ yếu của đa chấn thương là do các loại hỏa khí có sức sát thương lớn và do sóng nổ gây ra cịn trong thời bình, nguyên nhân chủ yếu của đa chấn thương là do tai nạn giao thông và tai nạn lao động mà thường là do ngã cao. Tai nạn giao thông và ngã cao là những chấn thương có lực tác động rất mạnh do đó thường dẫn đến tổn thương nặng và tổn thương nhiều cơ quan [1],[96]. Một yếu tố góp phần tăng tỷ lệ đa chấn thương và tăng độ nặng tổn thương là tình trạng sử dụng rượu bia và các chất kích thích khác khi tham gia giao thơng cũng như việc khơng tn thủ các quy định an tồn về bảo hộ lao động.
Tai nạn giao thông đang là vấn đề đáng quan tâm ở hầu hết các quốc gia trên Thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, theo Lê Hữu Quý (2012), chỉ riêng tai nạn giao thông đã gây tử vong khoảng 13,000 người mỗi năm, chiếm tỷ lệ 58,6% các nguyên nhân chấn thương và trong đó chủ yếu là tai nạn xe máy (51,6%) [37]. Nghiên cứu của Trịnh Văn Đồng và cộng sự (2007), đa chấn thương có ngun nhân tai nạn giao thơng là 71,7% và tai nạn lao động là 21,7% [97], nghiên cứu của Tơn Thanh Trà (2014) có tỷ lệ đa chấn thương do tai nạn giao thơng là 81,4% [98], cịn trong nghiên cứu của Nguyễn Trường Giang (2007) tỷ lệ do tai nạn giao thông là 80,8% và do ngã cao là 12,4%, [1] và tương tự nghiên cứu của Hildebrand F. và cộng sự (2015)