Tỷ lệ bệnh nhân theo bảng điểm AIS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến đổi nồng độ IL 6, IL 10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn (Trang 79 - 81)

Nhận xét: Trong nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao nhất là các bệnh nhân có tổn thương nặng, khơng đe dọa tính mạng theo bảng điểm AIS (AIS3:44,1%); tiếp theo là nhóm BN có tổn thương nặng, đe dọa tính mạng (AIS4: 42,4%) và nhóm bệnh nhân có tổn thương trầm trọng nguy cơ tử vong (AIS5:13,5%).

Bảng 3.12: Liên quan giữa điểm AIS và vị trí xương gãy (n=59)

Xương gãy n ± SD n ± SD

Khung chậu 16 3,81 ± 0,750 43 3,65 ± 0,686 0,473 Xương đùi 42 3,57 ± 0,668 17 4,0 ± 0,707 0,032

Xương chày 13 3,62 ± 0,650 46 3,72 ± 0,720 0,674 Xương cánh tay 9 3,78 ± 0,667 50 3,68 ± 0,713 0,704

Nhận xét: Điểm AIS ở nhóm bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương đùi thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân đa chấn thương không gãy xương đùi (với p<0,05).

1.3.3. Đánh giá độ nặng tổn thương theo thang điểm RTS

Điểm RTS tại thời điểm nhập viện trong nghiên cứu trung bình là 8,24 ±

1,92 điểm, thấp nhất là 5 điểm và cao nhất là 12 điểm. Bảng 3.13: Phân bố điểm RTS

Điểm RTS Số BN Tỷ lệ (%)

5 - 7 23 39,0

8 - 10 29 49,1

11 - 12 7 11,9

Điểm RTS > 10: Rối loạn chức năng vừa hoặc nhẹ.

Điểm RTS = 8 - 10: Rối loạn chức năng nặng, nguy cơ tử vong cao. Điểm RTS ≤ 7: Rối loạn chức năng rất nặng, khó tránh khỏi tử vong. Nhận xét: Đa số các bệnh nhân thuộc nhóm nghiên cứu (49,1%) có điểm RTS khi nhập viện nằm trong khoảng từ 8-10 điểm, tức là rối loạn chức năng mức độ nặng và nguy cơ tử vong cao.

Bảng 3.14: Phân loại độ nặng tổn thương theo điểm RTS (n=59) Điểm RTS Bệnh nhân sống Bệnh nhân tử vong

n = 44 Tỷ lệ (%) n = 15 Tỷ lệ (%)

Vừa hoặc nhẹ (>10) (1) 6 85,71 1 14,29

Nặng (8-10) (2) 27 93,1 2 6,9

Rất nặng (≤ 7) (3) 11 47,83 12 52,17

p p2-3 = 0,01 p3-2 = 0,01

Nhận xét: Trong 2 nhóm BN, nhóm bệnh nhân đa chấn thương có điểm RTS ≤ 7 có tỷ lệ tử vong là 52,17% cao hơn tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân có điểm RTS >7, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p3-2 = 0,01.

Bảng 3.15: Điểm RTS ở bệnh nhân tử vong và sống sótNhóm NC Nhóm NC

Điểm RTS

Nhóm tử vong n=15

Nhóm sống sót

n=44 p

Điểm RTS (điểm) 6,80±1,521 8,73± 1,796 0,000

Nhận xét: Điểm RTS trung bình của nhóm bệnh nhân tử vong thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm sống sót (p<0,05).

1.3.4. Đánh giá độ nặng tởn thương theo điểm ISS

Điểm ISS của nhóm nghiên cứu khi vào viện nằm trong khoảng từ 17- 68, điểm trung bình là 32,02 ± 11,91.

35.6

39 25.4

Đ n ng theo thang đi m ISSô ă

N ngă

Rât n ngă

Nguy kịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến đổi nồng độ IL 6, IL 10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(172 trang)
w