- Là khâu quan trọng trong dây chuyền sản xuất món ăn và dịch vụ phục vụ ăn uống, là một trong những yếu tố tạo nên chất lượng, danh tiếng, uy tín
2.2.3. Chức năng nhiệm vụ của từng chức danh
Banquet Manager (quản lý tiệc)
Đây là vị trí chịu trách nhiệm cao nhất về tất cả hoạt động của bộ phận Banquet. Banquet Manager có nhiệm vụ báo cáo về mọi vấn đề của bộ phận trực tiếp tới Giám đốc F&B của khách sạn.
Assistant Banquet Manager (trợ lý quản lý tiệc)
Đây là vị trí hỗ trợ cho Banquet Manager trong việc quản lý, điều hành và giám sát mọi hoạt động, nhân sự của bộ phận. Assistant Banquet Manager sẽ là chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề phát sinh trong bộ phận và tham dự các cuộc họp của khối F&B khi Banquet Manager vắng mặt.
Banquet Suppervisor(giám sát bộ phận tiệc)
Vị trí này tương đương với vị trí giám sát nhà hàng. Đây sẽ là người giám sát, quản lý tất cả các quy trình, giai đoạn và chức năng của các bộ phận liên quan đến việc tổ chức tiệc. Đồng thời, sẽ chịu trách nhiệm báo cáo với Banquet Manager theo định kỳ.
Banquet Captian (trưởng bộ phận tiệc)
Đây là vị trí trực tiếp hướng dẫn, quản lý đội ngũ nhân viên phục vụ tiệc, đồng thời giám sát toàn bộ các khâu từ việc chuẩn bị, setup, phục vụ cho đến khi kết thúc tiệc. Banquet Captain cũng sẽ tham gia trực tiếp setup tiệc, chào đón và phục vụ khách khi cần.
Waitress và Waiter
Waitress (nhân viên phục vụ nữ) và Waiter (nhân viên phục vụ nam) là những người trực tiếp phục vụ đồ ăn, thức uống cho khách trong các sự kiện tiệc. Ngồi ra, họ cịn thực hiện những u cầu khác của thực khách trong quyền hạn và nghĩa vụ của mình.
Ngồi những vị trí chính trên, bộ phận Banquet cịn có một số bộ phận khác, như: AV tech hay Artist. Tất cả các vị trí cơng việc này đều có sự phối hợp linh động với nhau, giúp cho bộ phận Banquet khách sạn vận hành và đem về những hiệu quả tốt nhất cho khách sạn.