Thực trạng cơng tác kế tốn Ngun vật liệu tại công ty TNHH đâu tư

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH đầu tư xây dựng thương mại xuân thắng (Trang 52 - 56)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU

3.1 Thực trạng cơng tác kế tốn Ngun vật liệu tại công ty TNHH đâu tư

xây dựng & thương mại Xuân Thắng

3.3.1. Đặc điểm Nguyên vât liệu tại Công tyDanh mục các loại vật liệu chính của Cơng ty: Danh mục các loại vật liệu chính của Cơng ty:

Bảng 3.2: Bảng tổng hợp một số vật liệu chính của Cơng ty STT Tên vật liệu Đơn vị tính

1 Cát đen, vàng m3 2 Sắt Kg 3 Đá m3 4 Thép kg 5 Xi măng Tấn 6 Gạch Viên 7 Tôn m2

Công ty TNHH đầu tư xây dựng & thương mại Xuân Thắng là công ty xây lắp nên vật liệu được sử dụng trong lĩnh vực hoạt động của cơng ty có những đặc thù riêng. Để xây dựng các cơng trình lớn, cơng ty phải sử dụng một khối lượng lớn về NVL như cát, đá, bê tông, gạch, sắt, thép…, phong phú và đa dạng về chủng loại, quy cách. Có những vật liệu là sản phẩm của ngành cơng nghiệp như: Xi măng (có nhiều loại như xi măng trắng, xi măng thường…), thép gồm: Thép cây, thép trơn, thép gai, thép hình chữ nhật…, gạch có: Gạch đặc, gạch thơng tâm, gạch chống nóng, gạch lát nền, gạch ốp…Có những vật liệu là sản phẩm của ngành khai thác được đưa vào sử dụng ngay mà không qua chế biến như: Cát, sỏi, đá… Có những loại vật liệu là sản phẩm của ngành nông, lâm, ngư nghiệp như: Gỗ, tre, nứa để làm giàn giáo, cốp pha…Có những loại vật liệu đã qua chế biến và ở loại cấu kiện như các loại cửa, lan can, panel đúc sẵn, cọc bê tông cốt thép…

Khối lượng vật liệu sử dụng khác nhau, có những vật liệu cần sử dụng với khối lượng lớn như: Xi măng, cát, sỏi, gạch, thép… nhưng có những loại sử dụng

rất ít như vơi, ve, đinh… Hầu hết các loại vật liệu sử dụng trực tiếp cấu thành nên cơng trình (sản phẩm xây dựng cơ bản). Chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí xây dựng cơng trình. Qua đó, thấy được vật liệu có vai trị rất quan trọng trong quá trình xây dựng và sản xuất của cơng ty.

Ngồi việc thu mua, vận chuyển, bảo quản các loại vật liệu có đặc điểm riêng khác nhau. Có loại vật liệu có thể mua ngay tại cửa hàng, đại lý vật liệu xây dựng trong địa bàn xây dựng vận chuyển thuận tiện, nhanh chóng. Có những loại vật liệu phải đến tận nơi khai thác để mua và không thể bảo quản trong kho mà phải để ngồi trời (vì khối lượng q nhiều và không bị ảnh hưởng của môi trường) như cát, sỏi, đá… gây khó khăn cho việc bảo quản dễ xảy ra hao hụt, mất mát, ảnh hưởng đến quá trình xây dựng cơng trình, đến giá thành. Vì vậy, cơng ty cần phải có biện pháp vận chuyển, bảo quản phù hợp với từng loại vật liệu.

Với khối lượng lớn, chủng loại nhiều, đa dạng về hình thức, chất lượng để có thể quản lý một cách chặt chẽ và hạch tốn chính xác thì phải phân loại một cách khoa học, hợp lý. Ngun vật liệu chính của cơng ty gồm: Xi măng, cát, đá, gạch, thép… Mỗi loại vật liệu chia thành nhiều thứ khac nhau.

Ví dụ như: Xi măng: - Xi măng trắng - Xi măng PC20

Thép: - Thép trơn - Thép gai

Phân loại nguyên vật liệu:

Tại Công ty, nguyên vật liệu được phân loại dựa vào cơng dụng bao gồm các loại sau:

Vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu trong xây dựng cơ bản, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể của sản phẩm mới. Bao gồm các loại sau: Thép, xi măng, gạch, đá hộc, sắt, cát đen, cát vàng, gạch, tôn...

Vật liệu phụ: Là đối tượng lao động, chỉ có tác dụng phụ trợ trong xây dựng dùng với vật liệu chính làm tăng chất lượng sản phẩm, như hình dáng màu sắc hồn

chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho cơng việc quản lý sản xuất. Ví dụ như phụ gia bê tông, thép buộc, que hàn, đinh…

Nhiên liệu: Là những vật liệu được sử dụng để phục vụ cho xây dựng cơng trình, kinh doanh như phương tiện vận tải, máy móc thiết bị hoạt động trong q trình xây dựng. Cụ thể là xăng dầu chạy máy.

Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc, thiết bị của cơng ty bao gồm phụ tùng thay thế các loại máy móc, máy trộn bê tơng, mũi khoan…

Cơng tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty

Để nâng cao hiệu quả trong q trình thi cơng các cơng trình xây dựng, cơng ty phải thực hiện quản lý tốt nguyên vật liệu. Công tác quản lý vật liệu tại công ty được thể hiện qua các công việc sau:

Nguyên vật liệu về đến c ông ty, trước khi nhập kho sẽ được nhân viên phòng vật tư kiểm tra chất lượng về quy cách, phẩm chất, số lượng. Nếu đủ quy cách, chất lượng, chủng loại thì người kiểm tra phải ký tên sau đó mới tiến hành nhập kho.

Bộ

phận kho:

- Tổ chức hệ thống kho hàng: Vật tư ở công ty được tổ chức bảo quản ở kho phù hợp với tính chất của vật liệu và với nhu cầu cung ứng nguyên vật liệu

- Nhà kho: Bên trong bảo quản các loại ngun vật liệu chính. Bên ngồi bảo quản ngun vật liệu phụ. Cơng ty cũng có một kho nhỏ để chứa đựng cơng cụ dụng cụ, nhiên liệu và các loại vật tư để sửa chữa máy móc.

- Ở mỗi kho, thủ kho được trang bị đầy đủ phương tiện cân, đo, đong.

- Cơng ty cịn xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Đây cũng là biện pháp quan trọng để quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu.

- Công ty giao trách nhiệm cho thủ kho. Thủ kho ngoài việc quản lý, bảo quản tốt nguyên vật liệu còn phải cập nhật số liệu vào sổ sách về mặt số lượng, tình hình biến động của từng thứ vật liệu, kiểm kê kho đồng thời có trách nhiệm phát hiện và báo cáo lên phịng kế tốn các trường hợp vật liệu tồn đọng trong kho làm ứ đọng vốn giảm khả năng thu hồi vốn của công ty.

- Để theo dõi, cập nhật tình hình Nhập- Xuất – Tồn của nguyên vật liệu, phịng kế tốn sử dụng sổ kế toán chi tiết cho khoản mục này. Sổ chi tiết được thể hiện dưới dạng cả bản cứng và bản mềm.

- Công ty phân loại và chia nhỏ từng nhóm Nguyên vật liệu, mỗi nhóm này đều có sổ kế tốn chi tiết riêng biệt.

- Căn cứ vào hóa đơn, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, biên bản kiểm kê , kế toán tiến hành ghi chép, phản ánh vào các sổ chi tiết, tổng hợp của doanh nghiệp.

- Cuối kỳ, kế toán cùng bộ phận kho và ban cán bộ tiến hành hoạt động kiểm kê, đối chiếu với sổ ở bộ phận kho. Căn cứ vào các biên bản kiểm kê, tổng hợp số lượng sổ sách, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn của nguyên vật liệu. Nếu có hiện tượng chênh lệch giữa thực tế và sổ sách thì phải có giải trình trước khi kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp.

- Dựa và các sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu đã được lập, kế tốn tính ra số lượng xuất kho, nhập kho, tồn kho của từng phân loại. Từ đó ban quản trị dễ dàng theo dõi được tình hình nguyên vật liệu, nắm rõ được số lượng nguyên vật liệu dùng cho sản xuất trong kỳ để đưa ra các quyết định hợp lý, hiệu quả.

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH đầu tư xây dựng thương mại xuân thắng (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w