DẠNG 4: DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN ĐỘNG.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN ĐẠI SỐ 8, 9 PHẦN ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH. (Trang 25 - 29)

* Các đại lượng: Vận tốc(v)km/h, quãng đường đi được (S)km, thời gian(t)h.

- Công thức liên hệ: S v t= . ; v S;t S

t v

= =

Riêng đối với chuyển động trên dịng nước thì : vxi dịng = vThực + vdòng nước

vngược dòng = vThực - vdịng nước

Khi dạy dạng tốn này GV cần chia nhỏ từng dạng toán chuyển động cho học sinh dễ tiếp cận dạng tốn hơn. Thơng thường tơi thường chia dạng toán này thành hai loại là:

+Chuyển động trên cạn: Có thể chia thành hai dạng nhỏ là:

+ Bài tốn có một chuyển động: Trong chương trình đại trà, với dạng tốn có một chuyển động thơng thường bài tốn sẽ nghiên cứu ở các mức chuyển động khác nhau như: Mức đi và mức về, mức dự định và mức thực tế, chuyển động trên các quãng đường khác nhau thì mỗi một quãng đường là một mức....

+ Bài tốn có nhiều chuyển động: Thơng thường bài tốn chỉ nghiên cứu hai chuyển động khi đó ta chia thành: Hai chuyển động cùng chiều, hai chuyển động ngược chiều...

Việc chia nhỏ theo sơ đồ như vậy học sinh dễ hình dung được cách làm bài tốn. Nhận ra bài tốn đó rơi vào trường hợp nào để áp dụng cách giải phù hợp.

* Chuyển động trên mặt nước: Ta nên chia thành hai dạng nhỏ là

+Bài tốn nghiên cứu có một chuyển động: Giống như chuyển động trên cạn ta cũng chia thành các mức chuyển động của đối tượng: Mức đi và mức về, dự định và thực tế, nghiên cứu chuyển động trên các quãng đường khác nhau.

+ Bài tốn có nhiều chuyển động: Thường có hai chuyển động và cũng chia thành chuyển động cùng chiều , chuyển động ngược chiều.

*Phương pháp giải dạng toán:

Bước 1: Cho học sinh đọc đề, tìm hiểu bài tốn và yêu cầu trả lời các câu hỏi

như:

Bài toán mấy chuyển động: Nếu có một chuyển động thì chuyển động này được chia thành các mức nào?

Nếu bài tốn có nhiều chuyển động( thơng thường là hai chuyển động) thì các chuyển động đó cùng chiều hay ngược chiều? Mỗi chuyển động đi từ đâu đến đâu? Mối quan hệ của các chuyển động ra sao?

Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ bảng biểu diễn mối quan hệ giữa các

đại lượng. Rồi căn cứ dữ kiện của bài tốn lập ra phương trình hoặc hệ phương trình.

Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh giải phương trình hoặc hệ phương trình Bước 4: Đối chiếu điều kiện của ẩn rồi trả lời bài toán.

Bài toán về chuyển động trên cạn:

* Bài toán có một chuyển động:(Đề thi thử vào 10 của trường Amsterdam).

Một ô tô đi quãng đường AB với vận tốc 50km/h, rồi đi tiếp quãng đường BC với vận tốc 45km/h. Biết tổng chiều dài quãng đường AB và BC là 199 km và thời gian đi qng đường AB ít hơn thời gian ơ tơ đi quãng đường BC là 12 phút. Tính thời gian ơ tơ đi trên qng đường AB và BC.

Hướng dẫn:

-Bài tốn có một chuyển động.

-Chuyển động được chia thành các mức nào? (chia thành 2 mức là hai quãng đường AB, BC )

-Bảng biểu diễn các mối quan hệ của các đại lượng

x>0; y>0. Vận tốc ( km/h) Thời gian(h) Quãng đường(km)

Quãng đường AB 50 x 50x

Quãng đường BC 45 y 45y

=>Hệ Phương trình: 50 45 199 50x 45 199 95 209 2, 2 1 50 50 10 1 2 5 5 x y y y y y x x y x y x + = =   + =   =  ⇔ ⇔ ⇔  − =  − =  − =  =      

 Giải hệ phương trình ra nghiệm x = 2 ( nhận); y = 2,2 (nhận)

Vậy thời gian xe đi trên quãng đường AB là 2 giờ, thời gian đi trên quãng đường BC là 2,2 giờ.

* Bài tốn có 2 chuyển động: (Đề thi vào 10 Vĩnh Phúc năm học 2019-2020)

Quãng đường AB dài 78km, một người đi từ A, sau 1 giờ người thứ hai đi từ B vẫn trên đoạn đường đó. Hai người gặp nhau ở địa điểm C cách B một quãng đường 36km. Tính vận tốc của mỗi người biết rằng vận tốc của người thứ hai lớn hơn vận tốc của người thứ nhất là 4km/h và vận tốc mỗi người trên cả quãng đường không thay đổi.

Hướng dẫn: - Bài tốn có mấy chuyển động? ( hai chuyển động)

- Từng chuyển động đi quãng đường từ đâu đến đâu? Hai chuyển động có cùng xuất phát khơng?

- Bảng biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng

x>0; y>4; x<y Vận tốc(km/h) Thời gian( h) Quãng đường (km)

Xe thứ nhất x 42 x 78 – 36 = 42 Xe thứ hai y 36 y 36

Căn cứ vào dữ kiện bài tốn ta có hệ phương trình:

42 36 1 1 4 x y y x  − =    − = 

Kết quả ta được x = 14; y = 18(thỏa mãn điều kiện)

Vậy vận tốc của người thứ nhất, người thứ hai lần lượt là: 14 km/h ; 18 km/h. => Giáo viên trình bày lời giải mẫu.

Bài toán về chuyển động trên mặt nước: * Bài tốn có một chuyển động:

Một ca nơ chạy trên khúc sông dài 30 km. Thời gian ca nơ xi dịng ít hơn thời ca nơ ngược dịng là 1 giờ 30 phút. Tìm vận tốc của ca nơ biết vận tốc dịng nước là 5 km/h.

Hướng dẫn: Dạng tốn này nên lập phương trình

- Bài tốn chuyển động trên mặt nước nên vxi dịng = vThực + v dòng nước vngược dòng = vThực - v dòng nước -Bảng biểu diễn: Gọi vận tốc dòng nước là x(km/h), x>5 .

x>5 Vận tốc(km/h) Thời gian(h) Qng đường(km)

Xi dịng x+5 30 5 x+ 30 Ngược dòng x−5 30 5 x− 30

Căn cứ vào dữ kiện bài tốn ta có phương trình: 30 30 3

5 5 2

xx =

− +

Vậy vận tốc của ca nô là 15 km/h. *BÀI TẬP ÁP DỤNG:

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN ĐẠI SỐ 8, 9 PHẦN ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH. (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w