Hàng năm tại Việt Nam, tháng 1 tới tháng 4 là thời gian của hướng nghiệp – lựa chọn nghề nghiệp cho các em học sinh lớp 12 và phụ huynh. Các hoạt động hướng nghiệp đa dạng , phong phú tuy nhiên chỉ tập trung cho thời gian này đã phần nào giảm hiệu quả của hướng nghiệp. Nếu nhìn trên phương diện phát triển nghề nghiệp, một cá nhân có những giai đoạn như sau : học và phát triển cơ bản tới lớp 12 – học một nghề ( đại học, cao đẳng hoặc các hệ khác) , đi làm và khám phá nghề nghiệp – 3-5 năm đầu, ổn định và phát triển nghề nghiệp – 10 -20 năm kế tiếp. Trong những năm gần đây, khái niệm an tồn về cơng việc đã dần dần bị thay thế bằng khái niệm an toàn về nghề nghiệp. Một cách hiểu đơn giản rằng thay vì tìm cách cố giữ một vị trí cơng việc lâu dài và an toàn, cá nhân cần tập trung phát triển những năng lực, kỹ năng và thái độ để đảm bảo mình có thể phù hợp với sự biến chuyển trên thị trường lao động. Chúng ta có thể thấy rõ thông qua những biến động trên thị trường lao động như ngân hàng giảm biên chế hàng loạt, tỷ lệ thất n ghiệp gia tăng v/v Nắm vững chuỗi giáo dục- cấp 3/đại học, cao đẳng, nghề / đi làm tạo điều kiện cho các em học sinh và gia đình nhận thức hướng nghiệp và phát triển nghề nghiệp cần thực hiện xuyên suốt từ cấp 3, lúc đi học và tới lúc đi làm. Tất nhiên tại mỗi cấp độ, công tác hướng nghiệp và phát triển nghề nghiệp sẽ có những điểm nhấn khác nhau. Càng đi lên cao thì khả năng chuyển giữa các ngành nghề sẽ ít đi do vậy cơng tác hướng nghiệp quan trọng nhất tại lớp 12. Nhưng nếu chọn lựa chưa hiệu quả tại lớp 12, chúng ta vẫn có thể điều chỉnh. Bản thân tác giả tốt nghiệp đại học bách khoa nhưng sau này lại có nghề là quản lý nhân sự. Mặc dù trái ngành nghề nhưng công tác thực hiện vẫn đạt những kết quả tốt. Nắm được hệ thống công tác hướng nghiệp và phát triển nghề nghiệp sẽ giúp học sinh và phụ huynh yên tâm hơn để quyết định lựa chọn ngành, nghề và trường thi.
Nhìn từ đầu ra của ch̃i giáo dục , mỡi cá nhân có bốn lựa chọn nghề nghiệp chung như sau đúng cho mọi ngành nghề