Tổ chức huy động tiền gửi khách hàng cá nhân của các NHTM

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngân hàng giao dịch tiền gửi của khách hàng cá nhân (Trang 39 - 44)

2.2.1.1.Tiền gửi

a. Tiền gửi không kỳ hạn:

Loại tiền gửi này của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân gửi và ngân hàng với mục đích chính để thực hiện các khoản chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.

Với nội dung chi trả nhƣ vậy và việc sử dụng séc để thanh toán nên tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn cịn đƣợc gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán hay tài khoản séc. Đặc điểm của tiền gửi khơng kỳ hạn là ngƣời gửi tiền có thể gửi và rút tiền ra bất kỳ lúc nào trong phạm vi số dƣ tài khoản. Với tình chất linh hoạt của số dƣ và ngƣời gửi tiền đƣợc hƣởng các tiện ích thanh tốn, nên tiền gửi thanh toán thƣờng không đƣợc ngân hàng trả lãi, hoặc đƣợc trả lãi nhƣng với mức lãi suất thấp.

Tiền gửi không kỳ hạn đƣợc phản ảnh trên tài khoản có tên gọi “tài khoản tiền gửi không kỳ hạn” hay cịn gọi là tài khoản thanh tốn. Tính chất của tài khoản thanh tốn là ln ln dƣ Có. Tuy nhiên, nếu giữa ngân hàng và ngƣời gửi tiền thỏa thuận với nhau sử dụng hình thức thấu chi tài khốn thì tài khoản này có thể dƣ Có và cũng có thể dƣ Nợ (nên còn đƣợc gọi là TK vãng lai). Ngân hàng không khống chế số dƣ Có nhƣng khống chế số dƣ Nợ theo một hạn mức đã thỏa thuận giữa ngân hàng và ngƣời gửi tiền. Ví dụ: Hạn mức thấu chi là 100 triệu đồng thì dƣ Nợ cao nhất của tài khoản thanh toán cũng là 100 triệu đồng.

Tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng phản ảnh mối quan hệ kinh tế, pháp lý giữa ngân hàng với ngƣời gửi tiền nên giữa ngân hàng với ngƣời gửi tiền phải tuân thủ quy chế về mở và sử dụng tài khoản tiền gửi do Thống đốc NHNN ban hành và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan, đồng thời chủ TK phải làm thủ tục mở TK và đăng ký mẫu chữ ký của chủ TK và kế toán trƣởng, mẫu con dấu tại các ngân hàng mở TK. Ngân hàng đƣợc từ chối thanh toán nếu ngƣời gửi tiền vị phạm quy định quản lý TK thanh toán và chế độ chứng từ kế tốn ngân hàng.

b. Tiền gửi có kỳ hạn:

Loại tiền gửi này của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân gửi vào NHTM với mục đích để hƣởng lãi.

Đặc điểm của tiền gửi có kỳ hạn là ngƣời gửi tiền chỉ đƣợc lĩnh tiền sau một thời hạn nhất định từ một vài tháng đến một vài năm. Tuy nhiên, do những lý do khác nhau, ngƣời gửi tiền có thể rút tiền trƣớc hạn, trƣờng hợp này ngƣời gửi tiền

không đƣợc hƣởng lãi, hoặc đƣợc hƣởng theo lãi suất thấp, tùy theo quy định của mỗi ngân hàng.

2.2.1.2.Tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền của cá nhân đƣợc gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, đƣợc xác nhận trên thẻ tiết kiệm, đƣợc hƣởng lãi theo quy định của tổ chức nhân tiền gửi tiết kiệm và đƣợc bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.

Để hƣởng lãi và để tích lũy, do vậy tài khoản tiền gửi tiết kiệm không đƣợc dùng để phát hành séc hay thực hiện các khoản thanh toán khác ngoại trừ ngƣời gửi tiền đề nghị trích tài khoản tiền gửi tiết kiệm để trả nợ vay hay chuyển sang một tài khoản khác của chính chủ tài khoản.

- Xét về tính chất kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm đƣợc chia thành 2 loại là tiết kiệm khơng kỳ hạn và tiết kiệm có kỳ hạn.

+ Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn: là tiền gửi tiết kiệm ngƣời gửi tiền có thể rút tiền theo u cầu mà khơng cần báo trƣớc vào bất kỳ ngày làm việc nào của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.

+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là tiền gửi tiết kiệm mà ngƣời gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.

Trƣờng hợp ngƣời gửi tiền rút tiền trƣớc hạn thì phải có sự thỏa thuận với nơi nhận gửi tiền ngay khi gửi và ngƣời gửi tiền chỉ đƣợc hƣởng lãi suất không vƣợt quá lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Nếu ngƣời gửi tiền khơng có sự thỏa thuận trƣớc thì vẫn đƣợc lĩnh ra trƣớc hạn nhƣng phải chịu một mức phí đối với khoản tiền tiết kiệm rút trƣớc hạn và hƣởng lãi suất nhƣ trƣờng hợp trên.

- Xét về mục đích gửi tiền, tiền gửi tiết kiệm đƣợc phân thành: + Tiết kiệm xây dựng nhà ở.

+ Tiết kiệm mua sắm tài sản có giá trị cao. + Tiết kiệm hƣởng lãi và dự thƣởng.

Tiền gửi tiết kiệm đƣợc phản ảnh trên các tài khoản “tài khoản tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn”, “tài khoản tiết kiệm có kỳ hạn”, “tài khoản tiết kiệm khác”.

Cá nhân ngƣời gửi tiền có đủ điều kiện theo quy chế gửi tiền tiết kiệm đứng tên chủ tài khoản tiền gửi tiết kiệm. Nếu nhiều ngƣời cùng sở hữu, số tiền gửi theo đúng pháp luật thì đứng tên đồng chủ tài khoản tiền gửi tiết kiệm.

2.2.1.3.Phát hành các giấy tờ có giá

Các giấy tờ có giá là các cơng cụ Nợ do ngân hàng phát hành để huy động vốn trên thị trƣờng. Nguồn vốn này tƣơng đối ổn định để sử dụng cho một mục đích nào đó. Lãi suất của loại này phụ thuộc vào sự cấp thiết của việc huy động vốn nên thƣờng cao hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn thơng thƣờng.

Các giấy tờ có giá do NHTM phát hành gồm kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi có mệnh giá.

Việc phát hành giấy tờ có giá phải tn thủ chuẩn mực kế tốn số 16 “chi phí đi vay” do Bộ trƣởng Bộ Tài chính ban hành.

Theo chuẩn mực kế tốn số 16, các doanh nghiệp trong đó có NHTM phát hành giấy tờ có giá theo 3 phƣơng thức là phát hành giấy tờ có giá ngang giá, phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu và phát hành giấy tờ có giá có phụ trội.

- Phát hành giấy tờ có giá ngang giá: là phát hành giấy tờ có giá đúng bằng mệnh giá của giấy tờ có giá (giá bán giấy tờ có giá = mệnh giá giấy tờ có giá). Trƣờng hợp này xảy ra khi lãi suất thị trƣờng bằng lãi suất danh nghĩa của giấy tờ có giá phát hành.

- Phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu: là phát hành giấy tờ có giá với giá thấp hơn mệnh giá của giấy tờ có giá (giá bán giấy tờ có giá < mệnh giá của giấy tờ có giá). Phần chênh lệch giữa giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá của giấy tờ có giá gọi

là chiết khấu giấy tờ có giá. Trƣờng hợp này thƣờng xảy ra khi lãi suất thị trƣờng lớn hơn lãi suất danh nghĩa của giấy tờ có giá phát hành đƣợc các nhà đầu tƣ chấp nhận.

- Phát hành giấy tờ có giá phụ trội: là phát hành giấy tờ có giá với giá cao hơn mệnh giá của giấy tờ có giá (giá bán giấy tờ có giá > mệnh giá của giấy tờ có giá). Phần chênh lệch giữa giá phát hành lớn hơn mệnh giá của giấy tờ có giá gọi là phụ trội giấy tờ có giá. Trƣờng hợp này thƣờng xảy ra khi lãi suất thị trƣờng nhỏ hơn lãi suất danh nghĩa đƣợc các nhà đầu tƣ chấp nhận.

Về trả lãi phát hành giấy tờ có giá thƣờng áp dụng 3 hình thức là trả lãi trƣớc, trả lãi sau và trả lãi định kỳ.

- Trả lãi trƣớc: số tiền lãi của giấy tờ có giá phát hành đƣợc trả cho ngƣời mua ngay khi phát hành. số tiền lãi đƣợc khấu trừ ngay vào mệnh giá của giấy tờ có giá.

- Trả lãi sau: số tiền lãi của giấy tờ có giá phát hành đƣợc trả cùng gốc thi thanh tốn giấy tờ có giá đáo hạn.

- Trả lãi định kỳ: số tiền lãi của giấy tờ có giá phát hành đƣợc trả cho ngƣời mua theo tƣng định kỳ tháng, 6 tháng hay 12 tháng.

2.2.1.4.Nguồn vốn vay

Nguồn vốn đi vay nhằm tạo khả năng thanh toán cho NHTM. Nguồn vốn đi vay đƣợc hình thành bởi:

+ Vay các tổ chức tín dụng trong nƣớc. + Vay các ngân hàng nƣớc ngoài. + Vay Ngân hàng Nhà nƣớc.

Khi vay vốn các NHTM phải thực hiện quy định của chế độ tín dụng hiện hành và hợp đồng tín dụng với cƣơng vị là ngƣời đi vay.

2.2.1.5.Các nguồn vốn khác

Bao gồm vốn tài trợ, ủy thác đầu tƣ, vốn để cho vay đồng tài trợ, nhận vốn liên doanh, liên kết…

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngân hàng giao dịch tiền gửi của khách hàng cá nhân (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w