Nhóm giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngân hàng giao dịch tiền gửi của khách hàng cá nhân (Trang 80 - 83)

3.2. Các giải pháp thu hút khách hàng cá nhân gửi tiền vào các NHTM

3.2.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ

Với mục tiêu đảm bảo sự an toàn và hiệu quả trong hoạt động của mỗi NHTM nói riêng và tồn bộ hệ thống nói chung, cần chú ý đến các giải pháp sau:

Một là, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho sự tăng trưởng của hoạt động Ngân hàng, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong hệ thống pháp luật Ngân hàng phù hợp với các cam kết khi hội nhập.

Nhanh chóng ban hành văn bản hƣớng dẫn Luật Ngân hàng Nhà nƣớc và Luật Các tổ chức tín dụng, cần xây dựng, chỉnh sửa, bổ sung các quy định về cấp phép hiện diện thƣơng mại, về tổ chức, hoạt động, quản trị, điều hành của các Ngân hàng trong và ngồi nƣớc hƣớng tới ngun tắc khơng phân biệt đối xử, phù hợp với các cam kết và lộ trình gia nhập WTO. Tuân thủ nguyên tắc minh bạch hoá và chuẩn xác thơng tin về hoạt động Ngân hàng.

Hồn thiện các quy định về hình thức pháp lý, phạm vi hoạt động và loại hình dịch vụ đƣợc phép cung cấp của các Ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam cũng nhƣ các quy định liên quan tới quản lý ngoại hối, cải cách hệ thống kế toán Ngân hàng phù hợp chuẩn mực kế toán quốc tế và các quy định về thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định về các dịch vụ Ngân hàng mới nhƣ các dịch vụ uỷ thác, các sản phẩm phái sinh, các hoạt động Ngân hàng điện tử, quy định về hƣớng dẫn và quản lý các dịch vụ phái sinh và các quy định liên quan đến các phƣơng thức cung cấp dịch vụ Ngân hàng qua biên giới, tiêu dùng ở nƣớc ngoài và hiện diện thể nhân... Cơ chế chính sách của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc cần đƣợc ban hành kịp thời, phù hợp với với lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế về lĩnh vực tiền tệ và Ngân hàng. Không những thế, một vấn đề rất quan trọng là cần xác định rõ lộ trình mở cửa thị trƣờng với các mốc thời gian cụ thể để đảm bảo tính tiên liệu của chính sách cũng nhƣ tạo điều kiện cho các NHTM hoạt động theo nguyên tác thƣơng mại – thị trƣờng. Đây sẽ là một trong những cơ sở đảm bảo hệ thống Ngân hàng Việt Nam hội nhập hiệu quả.

hàng .

Hai là, Nâng cao năng lực quản trị rủi ro và năng lực giám sát Ngân

Việc Ngân hàng có một cơ cấu quản trị doanh nghiệp vững mạnh là rất quan trọng, vì Ngân hàng có vai trị cốt yếu trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, Ngân hàng đƣợc coi là ngành chịu sự quản lý, giám sát chặt chẽ và có thể sử dụng mạng lƣới an tồn của Chính phủ. Vì vậy, quản trị hoạt động của Ngân hàng nói chung và quản trị rủi ro nói riêng, cần dựa trên một số nguyên tắc của kinh tế thị trƣờng, nhƣng khi vận hành phải theo thực tế của nền kinh tế Việt Nam. Xây dựng văn hố quản trị rủi ro, tạo mơi trƣờng thuận lợi cho việc áp dụng các nguyên tắc và thông lệ quản trị rủi ro. Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm soát nội bộ, để phát hiện những tiềm ẩn rủi ro, có biện pháp ngăn chặn kịp thời. Nhƣng cũng không nên quá nhấn mạnh đến kiểm tra, kiểm sốt nội bộ dê làm mất tính sáng tạo trong cơng việc. Xây

dựng hệ thống khuyến khích hữu hiệu, bằng việc xây dựng mối quan hệ giữa ngƣời lao động với ngƣời sử dụng lao động, trên cơ sở cơ chế thu nhập khen thƣởng và xử phạt nội bộ để khuyến khích ngƣời lao động năng động, sáng tạo, làm việc với năng suất và chất lƣợng cao.

Ba là, xây dựng hệ thống thu thập dữ liệu đảm bảo các thông tin cung cấp là tin cậy.

Trong hoạt động Ngân hàng, không phải mọi thơng tin đều có thể cơng khai cơng bố, nhƣng càng minh bạch thơng tin, đảm bảo tính cập nhật, độ chuẩn xác, sẽ càng củng cố đƣợc niềm tin của đông đảo dân chúng. Thực tế do thiếu thông tin, hoặc thơng tin khơng đầy đủ, đã có chỗ để tin đồn tồn tại, làm đảo lộn thị trƣờng. Vì vậy, cần qui định cơ chế cung cấp thông tin đầy đủ, minh bạch, chính xác, kịp thời với hệ thống dữ liệu đầy đủ, cập nhật, điều này không chỉ phục vụ cho công tác phân tích và dự báo, mà còn phục vụ cho việc điều chỉnh cơ chế chính sách sát với u cầu thực tiên. Chỉ khi có đƣợc hệ thống thơng tin tốt, minh bạch, niềm tin sẽ tăng lên.

Bốn là, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao với công nghệ hợp lý.

Đây là yếu tố then chốt để nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngành Ngân hàng. Thực tế ở Việt Nam hiện nay, sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lƣợng cao để quản lý và sử dụng công nghệ Ngân hàng đang diên ra ở hầu hết các Ngân hàng. Do đó đi đơi với đầu tƣ cơng nghệ phải bằng mọi biện pháp (tạo môi trƣờng cho nguời lao động tự học tập, tổ chức đào tạo chuyên sâu và nâng cao, có cơ chế thƣởng, phạt thỏa đáng trong công việc… ) để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, giáo dục đạo đức nghề nghiệp. Đây là việc làm cấp thiết, nếu Ngân hàng muốn hƣớng đến việc phát triển ổn định và bền vững.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngân hàng giao dịch tiền gửi của khách hàng cá nhân (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w