Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn tại trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái tại trang trại liên kết công ty de heus (Trang 54)

Loại lợn Bệnh được phòng Loại vắc xin Thời điểm phòng Liều tiêm (ml) Đường tiêm Tổng số lợn (con) Số lợn tiêm (con) Tỷ lệ đạt (%) Lợn nái Dịch tả Coglapest 10 tuần chửa 2 Tiêm bắp 92 92 100 LMLM Aftopor 12 tuần chửa 2 Tiêm bắp 92 92 100

Khô thai Parvovirus

Sau đẻ 2 tuần hoặc trước phối 2 tuần 2 Tiêm bắp 92 92 100 Lợn con Suyễn + Glaser (1) Myco + Haemophilus 7 ngày 2 Tiêm bắp 1159 1148 99,05 Hội chứng còi cọc

Circo 14 ngày 2 Tiêm

bắp 1148 1142 99,48 Suyễn + Glaser (2) Myco + Haemophilus (2) 21 ngày 2 Tiêm bắp 1142 1138 99,65

Kết quả ở bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ tiêm vắc xin đạt trên 99%, số lợn được làm đầy đủ vắc xin theo quy định của trại. Em hiểu hơn nữa về việc phòng bệnh

48

bằng vắc xin như: Việc sử dụng vắc xin đủ liều, đúng đường, đúng vị trí, đúng lịch vì mỗi loại vắc xin đều có những đặc thù riêng, hiệu quả và thời gian miễn dịch khác nhau. Nếu sử dụng không đúng kĩ thuật, sai thời điểm sẽ làm mất đi hoạt tính của vắc xin. Trước khi sử dụng vắc xin cần lắc kỹ lọ, vắc xin đã pha nên sử dụng ngay, nếu thừa phải hủy không nên sử dụng cho ngày hơm sau. Ngồi ra, cần chú ý theo dõi lợn sau tiêm để kịp thời can thiệp nếu lợn bị sốc phản vệ hay có biểu hiện bất thường.

4.4. Tình hình sinh sản của lợn nái tại trại Bích Cường

Bảng 4.5. Tình hình sinh sản của đàn lợn nái nuôi tại trại

Tháng Số nái đẻ (con) Nái đẻ bình thường Nái đẻ can thiệp Tổng số lợn con (con) Số lợn con trung bình đẻ/lứa (con) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) 6 29 28 96,55 1 3,45 375 12,93 7 31 29 93,55 2 6,45 388 12,52 8 32 28 87,5 4 12,5 396 12,38 9 0 0 0 0 0 0 0 10 0 0 0 0 0 0 0 11 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 92 85 92,39 7 7,61 1159 12,6

Kết quả bảng 4.5 cho thấy: Trong 92 lợn nái theo dõi có 85 nái đẻ bình thường chiếm tỷ lệ 92,39%; có 7 nái đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ 7,61%.

Trong khi thực hiện đỡ đẻ, em rút ra một số bài học sau: Việc chăm sóc, ni dưỡng nái đẻ và ni con cần chú ý khẩu phần ăn, điều chỉnh tăng

49

hoặc giảm thức ăn thích hợp. Đối với những lợn nái đẻ lứa đầu để con đẻ không quá to dẫn đến đẻ khó, loại thải những nái già đã đẻ quá nhiều lứa. Trong lúc nái đẻ cần phải trực liên tục cho đến khi lợn đẻ xong, khi có biểu hiện khó đẻ cần xử lý kịp thời.

Chỉ tiêu về sinh sản là khá cao, trong tổng 92 nái đẻ với 1159 lợn con được sinh ra, trung bình số lợn con đẻ ra/lứa/nái là 12,6 con. Để duy trì và tăng tỷ lệ đẻ cần chú ý việc chăm sóc, ni dưỡng nái, cho nái ăn đủ khẩu phần ăn, đủ dinh dưỡng, thay thế những nái già, yếu. Trong q trình chăm sóc chú ý khi sinh lợn con cần được bú sữa đầu, số lượng lợn nhiều thì tiến hành ghép đàn hoặc chia ra 2 đợt bú. Ngồi ra, cịn cần chú ý đến nhiệt độ nếu nhiệt độ chuồng nuôi thấp cần đưa lợn con vào úm, tránh nền, sàn ẩm ướt để giảm tỷ lệ mắc bệnh ở lợn con, nên cho lợn con tập ăn sớm để phòng tiêu chảy và tăng khả năng tăng trọng của lợn.

4.5. Kết quả chẩn đoán bệnh cho lợn nái và lợn con tại trại

Trong thời gian thực tập tại trại, bằng kiến thức đã học, cùng với sự giúp đỡ của kỹ thuật và em đã tiến hành chẩn đoán và điều trị một số bệnh xảy ra tại trại như sau:

* Bệnh bại liệt sau đẻ

- Triệu chứng:

+ Xuất hiện sau đẻ 2 - 3 ngày, lúc đầu con vật đi lại khó, đi khơng vững, hay nằm, hai chân sau yếu hơn và mỗi lần đứng lên đều ghì vào thành.

+ Con vật mệt mỏi, kém ăn hoặc bỏ ăn.

- Chẩn đoán: lợn nái bị bại liệt sau đẻ. - Điều trị:

+ Hằng ngày trở mình cho con vật tránh bầm huyết, hoại tử da tránh kế phát tới viêm phổi và chướng bụng đầy hơi.

50

 Calcium - F: 1 ml/10kg TT, 1 lần/ngày.  Vitamin ADE: 0,1 ml/10kg TT, 1 lần/ngày.  Strychnin: 0,1 ml/10kg TT, 1 lần/ngày.  Vitamin B1 2,5%: 1 ml/20kg TT, 1 lần/ngày. Điều trị liên tục từ 3 - 5 ngày.

* Bệnh viêm tử cung

Dùng nhiệt kế thủy ngân để đo ở trực tràng lợn nái ngày 2 lần. Đo trong 3 phút (sáng 7 - 9 giờ, chiều 16 - 18 giờ).

+ Màu sắc dịch viêm: Theo dõi, quan sát bằng mắt thường và ghi chép. + Bỏ ăn: Theo dõi, quan sát máng ăn của lợn sau mỗi bữa ăn và ghi chép.

- Triệu chứng:

Lợn sốt nhẹ, giảm ăn hay bỏ ăn, có dịch nhầy chảy ra từ âm hộ, màu trắng đục hoặc màu phớt vàng.

- Chẩn đoán: Viêm tử cung - Điều trị:

+ Thụt rửa 2 lần/ngày, 2 ngày liên tục bằng nước muối sinh lý. + Dufamox : 1 ml/10 kg TT

+ Oxytoxin: 2 ml/con + Analgin: 1 ml/10 kg TT

+ Dexamethasone: 1 ml/10 kg TT Tiêm bắp, điều trị trong 3 ngày lên tục.

* Bệnh viêm vú

Dùng nhiệt kế thủy ngân để đo ở trực tràng lợn nái.

+ Màu sắc của sữa: Theo dõi, quan sát bằng mắt thường và ghi chép. + Bỏ ăn: Theo dõi, quan sát máng ăn của lợn sau mỗi bữa ăn và ghi chép.

51

- Triệu chứng:

+ Vú có màu hồng, sưng đỏ, sờ vào thấy hơi nóng, hơi cứng, ấn vào lợn nái có phản ứng đau.

+ Lợn nái giảm ăn hoặc bỏ ăn, nằm một chỗ, sốt cao 40,5°C - 42°C. + Sản lượng sữa giảm, lợn nái thường nằm úp đầu vú xuống sàn, ít cho con bú. Vắt sữa ở những vú bị viêm thấy sữa loãng, trong sữa có cặn hoặc cục sữa vón lại, xuất hiện các cục casein màu vàng.

- Chẩn đoán: Viêm vú - Điều trị:

+ Cục bộ: Phong bế giảm đau bầu vú bằng cách chườm nước đá lạnh để giảm sưng, giảm đau, mỗi ngày vắt cạn sữa ở vú viêm 4 - 5 lần, tránh lây lan sang vú khác.

+ Điều trị toàn thân:

 Tiêm Dufamox: 1 ml/10 kg TT

 Tiêm Analgin: 1 ml/10 kg TT

 Tiêm Oxytoxin: 2 ml/con Liên tục trong 3 - 5 ngày.

* Hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ

- Triệu chứng: Phân lỏng, có màu trắng hoặc vàng nhớt, phân dính đít,

lợn gầy, ốm yếu.

- Chẩn đoán: Tiêu chảy ở lợn con

- Điều trị:

+ Dufafloxacin: 1 ml/10 kg TT + Atropin: 1 ml/10 kg TT + Uống men Han - goodway Điều trị liên tục 3 - 5 ngày.

52

* Hội chứng hô hấp

- Triệu chứng: Lợn bỏ ăn gầy cịm, lơng xù, thở thể bụng, có khi

ngồi thở, bụng hóp lại, da nhợt nhạt. Lợn bị bệnh không tranh vú với các con khác nên ngày càng gầy yếu.

- Chẩn đoán: Lợn mắc bệnh về đường hô hấp - Điều trị: + Tylosin: 1 ml/10 kg TT.

Nếu lợn có hiện tượng ho nhiều, thở gấp thì tiêm Bromhexine: 2ml/ con.

* Viêm khớp

- Triệu chứng: Lợn đi khập khiễng, khớp chân sưng lên, chỗ khớp viêm

tấy đỏ. Lợn ăn ít, hơi sốt, chân có hiện tượng què, đi đứng khó khăn, chỗ khớp viêm tấy đỏ, sưng, sờ nắn vào có phản xạ đau.

- Chẩn đoán: Viêm khớp

- Điều trị: + Tiêm Dufamox: 1 ml/10 kg TT

+ Dexamethasone: 1 ml/20 kg TT + Catosal: 1 ml/10 kg TT

Điều trị liên tục trong 3 ngày.

Bảng 4.6. Kết quả chẩn đốn bệnh cho đàn lợn ni tại trại

Chỉ tiêu Tên bệnh Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Lợn nái

Bại liệt sau đẻ 92 3 3,26

Viêm tử cung 92 7 7,61

Viêm vú 92 3 3,26

Lợn con

Hội chứng tiêu chảy 1159 215 18,55

Hội chứng hô hấp 1159 167 14,41

53

Qua bảng 4.6 cho thấy: Lợn nái mắc bệnh bại liệt sau đẻ chiếm tỷ lệ 3,26%; tiếp đến bệnh viêm tử cung chiếm 7,61% và bệnh viêm vú là 3,26%.

Để giảm thiểu tỷ lệ mắc các bệnh trên lợn nái điều chỉnh thức ăn hỗn hợp thích hợp đối với từng lợn nái tránh trường hợp khó đẻ, hạn chế việc can thiệp. Bên cạnh đó, cần đảm bảo chuồng ni phải đầy đủ ánh sáng, thống mát về mùa Hè và kín gió về mùa Đơng.

Nhìn chung, tình hình mắc bệnh ở đàn lợn con ni tại trại vẫn cịn xảy ra khá cao. Có 215 lợn con mắc hội chứng tiêu chảy chiếm 18,55%; có 167 lợn con mắc hội chứng hơ hấp chiếm 14,41%; có 32 lợn con mắc bệnh viêm khớp chiếm 2,76%. Cách khắc phục tốt nhất để hạn chế lợn con mắc bệnh tiêu chảy là cho lợn con bú sữa đầu ngay sau khi đẻ và giữ ấm cơ thể cho lợn con. Bên cạnh đó, thời tiết lạnh mà lợn con không được giữ ấm sẽ lợn dễ mắc một số bệnh về đường hơ hấp như viêm phổi. Ngồi ra, quá trình vệ sinh chuồng ni chưa được tốt, khơng khí trong chuồng ni nhiều bụi bẩn, thức ăn quá khô hoặc bị mốc sinh nhiều bụi cũng dẫn tới viêm phổi.

Qua đây em thấy rằng: Trong chăn nuôi cần chú ý hơn nữa đến việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh vì khi nhiễm bệnh thì khơng những ảnh hưởng trực tiếp đến con bị bệnh, mà còn ảnh hưởng đến chất lượng đàn lợn.

4.6. Kết quả điều trị bệnh trên lợn nái nuôi con và lợn con tại cơ sở Bảng 4.7. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nuôi tại trại Bảng 4.7. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nuôi tại trại

Loại lợn Tên bệnh Số lợn điều trị (con) Số lợn khỏi (con) Tỷ lệ (%) Lợn nái

Bại liệt sau đẻ 3 3 100

Viêm tử cung 7 6 85,71

Viêm vú 3 3 100

Lợn con

Hội chứng tiêu chảy 215 208 96,74

Hội chứng hô hấp 167 161 96,41

54

Qua bảng 4.7 cho thấy kết quả điều trị một số bệnh trên đàn lợn nái nuôi con tại trại có tỷ lệ khỏi bệnh khá cao, sau khi điều trị các bệnh viêm vú, bệnh bại liệt sau đẻ tỷ lệ khỏi cùng đạt là 100%. Bệnh viêm tử cung tỷ lệ khỏi là 85,71%. Kết quả điều trị một số bệnh đối với lợn con: Tỷ lệ khỏi đối với hội chứng hô hấp là 96,74%, hội chứng tiêu chảy là 96,41%, bệnh viêm khớp là 93,75%.

Qua chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn nái và lợn con, em nhận thấy: Để giảm tỷ lệ mắc bệnh chúng ta phải đảm bảo tiểu khí hậu chuồng ni, khi thời tiết nóng ta phải tăng quạt thơng gió, bật giàn mát, đóng kín cửa tránh nhiệt độ bên ngồi lùa vào làm ảnh hưởng đến tiểu khí hậu trong chuồng nuôi. Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh. Ngoài ra việc lựa chọn được loại thuốc phù hợp sẽ đem lại hiệu quả điều trị cao và giảm chi phí điều trị bệnh, từ đó giúp nâng cao năng suất và hiệu quả trong chăn nuôi.

4.7. Kết quả thực hiện các công tác khác tại trại

* Phát hiện lợn nái động dục với các biểu hiện sau

- Lợn nái đứng yên khi bị đè lên lưng hoặc sự có mặt của đực giống. - Âm hộ sung huyết, sưng, mẩy, đỏ, sau đó chuyển sang trạng thái thâm, nhăn.

- Dịch nhờn chảy ra từ âm hộ trong, lỗng, khơng dính, sau đó chuyển sang trạng thái đặc và dính.

* Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái

- Bước 1: Phối sau khi phát hiện động dục, để nái động dục nghỉ ngơi 1 - 2 giờ rồi phối.

- Bước 2: Dùng đực giống để kích thích nái trong lúc phối.

- Bước 3: Vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi phối, lau âm hộ bằng khăn

55

- Bước 4: Sử dụng que phối đã được bôi trơn phần đầu, luồn vào âm hộ chếch 45 độ dọc theo sống lưng xoay ngược chiều kim đồng hồ. Khi có cảm giác kịch thì dừng lại (ngồi lên lưng lợn nái). Xoay túi tinh bằng tay, mở liều tinh ra, nối với ống thụ tinh.

- Bước 5: Khi tinh dịch đã đi vào trong âm đạo, rút nhẹ ống dẫn tinh

xoay theo chiều kim đồng hồ và vỗ mạnh vào lưng lợn nái một cách đột ngột để lợn nái đóng cổ tử cung lại.

- Bước 6: Sau khi dẫn tinh xong, phải vệ sinh dụng cụ sạch sẽ.

* Tiêm chế phẩm Fe-Dextran:

Khi lợn con 3 ngày tuổi sẽ được tiêm chế phẩm Fe-Dextran với liều lượng 1 ml/con.

* Bấm tai, thiến:

Khi lợn con được 1 ngày tuổi thì tiến hành bấm tai đối với lợn cái làm giống và 5 - 6 ngày thiến đối với lợn đực.

- Bấm tai: lợn con được bấm tai theo quy định riêng của trại. - Thiến lợn đực:

+ Chuẩn bị dụng cụ thiến đầy đủ gồm: Dao thiến, cồn sát trùng, pank kẹp, bông, xi-lanh tiêm và thuốc kháng sinh, ghế ngồi.

+ Thao tác: Người thiến ngồi ghế cao và kẹp lợn con vào giữa 2 đùi sao cho đầu của lợn con hướng xuống dưới. Một tay nặn cho dịch hoàn nổi rõ, tay còn lại cầm dao rạch hai vết đứt vào chính giữa của mỗi bên dịch hồn. Dùng tay nặn dịch hoàn ra ngoài rồi lấy pank kẹp và xoắn đứt dịch hồn ra, bơi cồn vào vị trí thiến.

* Mài nanh, cắt đuôi

56

- Lợn con sau khi đẻ khoảng 12 giờ thì được mài nanh, bấm đi.

- Thao tác mài nanh: Bắt lợn con kẹp vào đùi, mở miệng lợn con mài bằng phẳng từng bên một. Sau khi mài nanh xong túm hai chân sau dùng kìm bấm đi, bấm 2/3 đi phía ngồi. Sau đó sát trùng vị trí bấm bằng cồn.

* Phòng bệnh cầu trùng:

Nhỏ cho lợn con vào ngày tuổi thứ 3 và ngày thứ 5. Bằng phòng thuốc cầu trùng (Diacoxin 5%).

* Xuất bán lợn con:

Thường được xuất vào buổi sáng sớm và chiều tối xuất vào giờ mát mẻ. Sau đó tất cả lợn con đủ tiêu chuẩn sẽ được chuyển ra khu vực xuất, ở đây lợn con được cân, ghi chép số lượng và đưa lên xe tải để vận chuyển đi.

Bảng 4.8. Kết quả thực hiện các công tác khác

Loại

lợn Tên công việc

Số con (con) Số lợn thực hiện (con) Tỷ lệ (%) Số lợn an toàn (con) Tỷ lệ (%) Lợn con

Mài nanh, bấm đuôi 1159 1159 100 1159 100

Nhỏ Baytril 0,5% 1159 1159 100 1159 100 Tiêm chế phẩm Fe - Dextran 1159 1159 100 1159 100 Nhỏ Diacoxin 5% 1159 1159 100 1159 100 Thiến lợn đực con 568 568 100 568 100 Bấm tai 205 140 68,29 140 100 Lợn nái

Thụ tinh nhân tạo 135 114 84,44 114 100

57

Qua bảng 4.8 có thể thấy trong 1159 lợn theo dõi, em đã được thực hiện công việc mài nanh, bấm đuôi đạt tỷ lệ đạt 100%. Lợn con sau khi sinh phải được mài nanh, bấm đuôi thường là nửa ngày hoặc một ngày sau khi đẻ, nếu không sẽ làm tổn thương vú lợn mẹ cũng như lợn con cắn lẫn nhau. Khi lợn 3 ngày tuổi tiêm chế phẩm Fe - Dextran phịng bệnh thiếu máu lợn, sau đó cho uống Diacoxin 5% phòng bệnh cầu trùng với số lượng chiếm tỷ lệ 100%. Khi lợn được 5 ngày tuổi thì tiến hành thiến cho lợn con, số lợn con được trực tiếp thiến là 568 con. Trong thời gian thực tập tại trại, em đã thực hiện thành công 114 lần thụ tinh nhân tạo cho lợn nái động dục.

58

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái tại trang trại liên kết công ty de heus (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)