Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái và lợn con

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái tại trang trại liên kết công ty de heus (Trang 47)

Chăm sóc, ni dưỡng là một quy trình khơng thể thiếu của bất kỳ trại chăn ni nào, chính vì vậy trong suốt 6 tháng thực tập tại trại em đã được tham gia và làm các cơng việc về ni dưỡng, chăm sóc cho đàn lợn nái ni con tại trại. Em đã được học và mở mang kiến thức rất nhiều về cách cho ăn, thức ăn nào dành cho những loại lợn nào, các thao tác kỹ thuật để chăm sóc lợn mẹ tốt... Dưới đây là kết quả em đã thực hiện được trong 6 tháng thực tập:

* Quy trình chăm sóc nái đẻ (nái ni con)

Vệ sinh sát trùng chuồng đẻ sạch sẽ, khô ráo trước khi chuyển nái sang chuồng đẻ.

Tắm cho lợn nái bằng xà phòng và chuyển nái qua chuồng đẻ khoảng 7 - 10 ngày trước khi đẻ.

41

Chuẩn bị dụng cụ trước khi lợn con ra đời: khăn lau, bột xoa, cồn iod, cân, tải nilon, dầu bơi trơn, pank, kim tiêm, kìm cắt đi, máy mài nanh, bấm tai, sổ ghi chép, thuốc oxytoxin, kháng sinh, lồng úm, bóng úm...

Thường xuyên quan sát để nhận biết lợn nái trước khi sinh 3 ngày qua các biểu hiện: Bầu vú căng, có tiết vài giọt sữa. Đối với nái tơ thường sinh sau 2 - 3 giờ tiết sữa. Ngồi ra nái cịn tăng nhịp thở, thải phân lắt nhắt. Sau khi sinh được vài con nếu nhận thấy nái khó đẻ có thể dùng oxytocin 1 ml/nái.

* Khẩu phần ăn cho nái đẻ và nuôi con Thức ăn lợn nái: Cám của De Heus 3060.

+ Lợn nái chửa trước ngày đẻ dự kiến 3 ngày cho ăn thức ăn hỗn hợp 3060 giảm dần 0,5 kg/ngày.

+ Lợn nái đẻ được 2 ngày tăng dần lượng thức ăn từ 0,5 - 1 kg/ngày đến ngày thứ 6.

+ Đối với nái ni con q gầy hoặc ni nhiều con có thể cho ăn tăng lượng thức ăn lên đến 6 kg/con/ngày.

* Quy trình đỡ đẻ cho lợn nái

Biểu hiện bên ngoài: Bồn chồn, đứng ngồi không yên, chân cào xuống nền chuồng, ỉa, đái vặt, trước đẻ 1 giờ bắt đầu tiết sữa.

Người đỡ: Cắt móng tay, rửa tay sạch.

- Kỹ thuật đỡ đẻ:

+ Một tay cầm chắc lợn con, một tay dùng khăn khô lau sạch dịch nhờn ở mồm, mũi và toàn thân cho lợn để lợn hô hấp thuận lợi.

+ Cắt rốn: Thắt dây rốn ở vị trí cách cuống rốn 3 cm, dùng kéo cắt phần bên ngoài nút thắt một đoạn bằng 1/2 bên trong cách nút buộc khoảng 1,5 cm. Sát trùng dây rốn và vùng cuống rốn bằng cồn iod.

+ Cho lợn con vào lồng úm tº = 33 - 35°C

42

+ Phải trực liên tục cho đến khi lợn nái đẻ xong hoàn toàn, nhau ra hết, lợn nái trở về trạng thái yên tĩnh và cho con bú.

Khơng can thiệp khi q trình đẻ của lợn nái diễn ra bình thường, chỉ can thiệp khi lợn mẹ rặn đẻ lâu và khó khăn.

* Kỹ thuật can thiệp lợn đẻ khó - Một số biểu hiện lợn đẻ khó

+ Khi lợn đã vỡ nước ối mà lợn mẹ lại khơng có biểu hiện rặn đẻ.

+ Lợn rặn đẻ liên tục, bụng căng lên do rặn đẻ mạnh, đuôi cong lên do lợn con đã ra đến cổ tử cung nhưng do lợn con quá to hoặc do thai bị ngược nên khơng ra ngồi được.

+ Mắt của lợn mẹ đỏ lên do quá trình rặn đẻ liên tục.

+ Lợn mẹ kiệt sức, thở nhanh, yếu ớt do quá trình rặn đẻ nên kiệt sức.

- Cách can thiệp lợn đẻ khó

+ Dùng nước sát trùng vệ sinh âm hộ và mông lợn. + Sát trùng tay, bôi gel bôi trơn.

+ Đưa tay vào trong tử cung, dùng ngón tay cái và ngón trỏ nắm lấy hàm dưới hoặc dùng tay nắm chân sau lợn con, đưa lợn con ra ngoài.

- Sử dụng thuốc

+ Kháng sinh dufamox, sau khi đẻ xong điều trị 3 ngày lên tục, liều 20 ml/con.

+ Dùng oxytocin liều dùng 2 ml/con, tiêm vào gốc đuôi sau khi đẻ 2/3 số con để đẩy sản dịch, tăng tiết sữa.

+ Kết hợp thuốc bổ trợ catosal 1 ml/10kg TT tiêm bắp.

* Quy trình chăm sóc lợn con tại cơ sở

- 1 ngày: Bấm tai sau đẻ khoảng 2 tiếng đồng hồ.

- 2 ngày: Sau khi đẻ cho uống kháng sinh baytril 0,5% 1ml/con, mài nanh, cắt đuôi, sát trùng lại rốn.

43

- 3 ngày: Cho uống cầu trùng, tiêm sắt.

- 5 - 6 ngày: Thiến lợn đực, sau thiến tiêm kháng sinh, sát trùng vị trí thiến và lắp máng tập ăn.

- 7 ngày: Tiêm vắc xin Suyễn + Glasser lần 1 - 14 ngày: Tiêm vắc xin Circo

- 21 ngày: Tiêm vắc xin Suyễn + Glasser lần 2 - 22 đến: 26 ngày cai sữa.

* Tập ăn sớm lúc 5 - 6 ngày tuổi

Đầu tiên cho một ít thức ăn vào trong máng tập ăn đặt vào ô chuồng để lợn con làm quen dần với thức ăn. Sau khi lợn con đã quen và ăn được, từ từ tăng lượng thức ăn lên. Trang trại sử dụng loại thức ăn hỗn hợp dạng viên 3800 cho lợn con từ 7 ngày tuổi đến 7 kg của công ty De Heus.

* Cai sữa cho lợn con

Khi lợn con được 21 ngày tuổi tiến hành cai sữa cho lợn con đối với những đàn có khối lượng từ 5,5 kg đến 7 kg, khơng mắc bệnh và có sức khoẻ tốt.

Bảng 4.2. Số lợn nái và lợn con theo mẹ trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng trong 6 tháng thực tập Tháng Kết quả Nái chửa (con) Nái đẻ (con) Lợn con theo mẹ (con) 6 0 29 375 7 0 31 388 8 0 32 396 9 340 0 0 10 325 0 0 11 342 0 0 Tổng 1007 92 1159

44

Kết quả bảng 4.2 cho thấy trong 6 tháng thực tập tốt nghiệp, em đã trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng được 92 con lợn nái đẻ và 1159 con lợn con theo mẹ và 1007 nái chửa.

Em được giao cho theo dõi, chăm sóc 92 con lợn nái đẻ ni con đến cai sữa. Công việc hàng ngày, em đã thực hiện như sau: Cho nái ăn khẩu phần ăn đúng quy định, nếu nái nuôi con quá gầy, nuôi nhiều con cho ăn tăng lượng thức ăn lên. Theo dõi nái ăn, nếu nái bỏ ăn kiểm tra nhiệt độ cơ thể để có biện pháp xử lý kịp thời. Chăm sóc lợn con để ý khẩu phần ăn đến ơ úm, bóng úm, chú ý để lợn khơng bị đè. Nếu lợn con cịi q thì cho uống thêm sữa ngồi. Vệ sinh ơ chuồng, lau bầu vú, lau mông cho nái bằng bằng nước sát trùng.

Bên chuồng nái chửa, em đã trực tiếp chăm sóc 1007 con nái chửa và kiểm tra cho tồn bộ chuồng ni, số lượng lợn trong 3 tháng chăm sóc có biến động so với những tháng trước do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới, như (viêm, chết loại), tuy nhiên số lượng lợn phối giống đạt và được đưa lên chuồng đẻ khá cao 94,9%.

Trong quá trình chăm sóc, ni dưỡng em đã được học hỏi và thực hiện rất nhiều kỹ năng. Đối với lợn nái trước và sau đẻ cần chú ý đến khẩu phần ăn, quy trình dùng thuốc ln được đảm bảo và cơng tác vệ sinh luôn được quan tâm. Đối với lợn con khi sinh ra cần được lau khô mũi, miệng và toàn thân, mài nanh và cho bú sữa đầu càng sớm càng tốt. Tiêm chế phẩm Fe - Dextran cho lợn con vào 3 ngày tuổi. Tập ăn sớm cho lợn con khi được 5 - 6 ngày tuổi bằng thức ăn hỗn hợp 3800 của công ty De Heus. Thức ăn cho lợn con giàu hàm lượng protein và năng lượng cùng với các yếu tố khoáng đa lượng, vi lượng cho quá trình phát triển của lợn con.

Theo dõi thường xuyên để phát hiện bệnh và điều trị kịp thời đối với nái và lợn con. Chuồng trại phải được vệ sinh thường xuyên sạch sẽ. Chuồng

45

nuôi đảm bảo ln khơ ráo, thống mát, tránh gió lùa và đảm bảo giữ ấm cho lợn con.

4.3. Kết quả cơng tác phịng bệnh cho lợn tại trại

4.3.1. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh phòng bệnh

Vệ sinh phòng bệnh nhằm nâng cao sức đề kháng cho đàn lợn luôn là vấn đề được quan tâm. Cùng với việc vệ sinh thức ăn nước uống, vật nuôi, dụng cụ chăn ni, sinh sản… thì việc vệ sinh chuồng trại, cải thiện tiểu khí hậu chuồng ni ln được chú trọng và thực hiện chặt chẽ.

Chuồng trại được thiết kế và xây dựng theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Sau mỗi lứa lợn, chuồng trại đều được vệ sinh sạch sẽ qua nhiều lần sát trùng bằng xút (NaOH) và vôi, để chuồng nghỉ ngơi tối thiểu 5 ngày trước khi đưa lợn chờ đẻ vào. Trại còn thường xuyên tiến hành vệ sinh môi trường xung quanh trại nhổ cỏ, rắc vôi, diệt chuột.

Để ngăn ngừa, khống chế dịch bệnh cũng như tăng năng suất và hiệu quả trong chăn nuôi, em đã tham gia các công tác vệ sinh theo đúng quy định của trại trong thời gian thực tập, cụ thể như sau:

- Trước khi vào chuồng làm việc tất cả đều phải mặc quần áo bảo hộ, đi ủng, đi qua hố sát trùng.

- Gọi lợn mẹ dậy ỉa, dọn phân tránh lợn mẹ nằm đè phân. - Rắc vôi, quét dọn lối đi.

- Lau bầu vú cho nái nuôi con, lau mông, lau sàn bằng nước sát trùng. - Vệ sinh máng ăn sạch sẽ.

- Xịt gầm, xả rãnh ngày 1 lần.

- Phun sát trùng, quét mạng nhện và rắc vôi bột ở lối đi lại ngày 1 lần. Đối với chuồng đẻ sau khi cai sữa, lợn mẹ và lợn con đã được chuyển tiến hành tháo dỡ các tấm đan, đem ngâm ở bể sát trùng 1 ngày, sau đó xịt

46

sạch. Ơ chuồng, khung chuồng cũng được xịt sạch bằng dung dịch NaOH pha với nồng độ loãng khoảng 5%. Gầm chuồng cũng được tiêu độc khử trùng sạch sẽ bằng vôi. Để khô rồi tiến hành lắp các tấm đan vào, sau đó đuổi lợn chờ đẻ vào.

Mọi công nhân trong trại và khách tới thăm đều phải qua sát trùng, thay quần áo, đeo khẩu trang, ủng chuyên dụng trước khi vào chuồng.

Sau mỗi buổi làm trước khi ra khỏi chuồng thu dọn, sắp xếp dụng cụ, quét lối đi giữa các chuồng.

Bảng 4.3. Kết quả vệ sinh phòng bệnh Công việc Số lượng được giao (lần) Kết quả đã thực hiện Số lượng (lần) Tỷ lệ (%)

Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 180 180 100

Phun sát trùng 90 90 100

Quét và rắc vôi đường đi 110 110 100

Qua quá trình làm việc em đã nắm được quy trình vệ sinh trong chăn ni như thế nào là hợp lý, liều lượng phù hợp.

4.3.2. Kết quả thực hiện tiêm phòng bằng vắc xin cho đàn lợn

Quy trình phịng bệnh bằng vắc xin luôn được trang trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ và đúng kỹ thuật do quản lý và cán bộ kỹ thuật của trại thực hiện. Đối với từng loại lợn có quy trình tiêm riêng, tiêm vắc xin nhằm tạo miễn dịch chủ động cho lợn chống lại mầm bệnh khi nó xâm nhập vào cơ thể. Vắc xin chỉ có hiệu quả phịng bệnh cao khi sức khỏe của con vật được đảm bảo, trên cơ sở đó trại chỉ tiêm vắc xin cho lợn khi trạng thái lợn

47

khỏe mạnh, không mắc các bệnh truyền nhiễm và mạn tính khác, để tạo được trạng thái miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn.

Bảng 4.4. Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn tại trại

Loại lợn Bệnh được phòng Loại vắc xin Thời điểm phòng Liều tiêm (ml) Đường tiêm Tổng số lợn (con) Số lợn tiêm (con) Tỷ lệ đạt (%) Lợn nái Dịch tả Coglapest 10 tuần chửa 2 Tiêm bắp 92 92 100 LMLM Aftopor 12 tuần chửa 2 Tiêm bắp 92 92 100

Khô thai Parvovirus

Sau đẻ 2 tuần hoặc trước phối 2 tuần 2 Tiêm bắp 92 92 100 Lợn con Suyễn + Glaser (1) Myco + Haemophilus 7 ngày 2 Tiêm bắp 1159 1148 99,05 Hội chứng còi cọc

Circo 14 ngày 2 Tiêm

bắp 1148 1142 99,48 Suyễn + Glaser (2) Myco + Haemophilus (2) 21 ngày 2 Tiêm bắp 1142 1138 99,65

Kết quả ở bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ tiêm vắc xin đạt trên 99%, số lợn được làm đầy đủ vắc xin theo quy định của trại. Em hiểu hơn nữa về việc phòng bệnh

48

bằng vắc xin như: Việc sử dụng vắc xin đủ liều, đúng đường, đúng vị trí, đúng lịch vì mỗi loại vắc xin đều có những đặc thù riêng, hiệu quả và thời gian miễn dịch khác nhau. Nếu sử dụng không đúng kĩ thuật, sai thời điểm sẽ làm mất đi hoạt tính của vắc xin. Trước khi sử dụng vắc xin cần lắc kỹ lọ, vắc xin đã pha nên sử dụng ngay, nếu thừa phải hủy không nên sử dụng cho ngày hơm sau. Ngồi ra, cần chú ý theo dõi lợn sau tiêm để kịp thời can thiệp nếu lợn bị sốc phản vệ hay có biểu hiện bất thường.

4.4. Tình hình sinh sản của lợn nái tại trại Bích Cường

Bảng 4.5. Tình hình sinh sản của đàn lợn nái nuôi tại trại

Tháng Số nái đẻ (con) Nái đẻ bình thường Nái đẻ can thiệp Tổng số lợn con (con) Số lợn con trung bình đẻ/lứa (con) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) 6 29 28 96,55 1 3,45 375 12,93 7 31 29 93,55 2 6,45 388 12,52 8 32 28 87,5 4 12,5 396 12,38 9 0 0 0 0 0 0 0 10 0 0 0 0 0 0 0 11 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 92 85 92,39 7 7,61 1159 12,6

Kết quả bảng 4.5 cho thấy: Trong 92 lợn nái theo dõi có 85 nái đẻ bình thường chiếm tỷ lệ 92,39%; có 7 nái đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ 7,61%.

Trong khi thực hiện đỡ đẻ, em rút ra một số bài học sau: Việc chăm sóc, ni dưỡng nái đẻ và ni con cần chú ý khẩu phần ăn, điều chỉnh tăng

49

hoặc giảm thức ăn thích hợp. Đối với những lợn nái đẻ lứa đầu để con đẻ không quá to dẫn đến đẻ khó, loại thải những nái già đã đẻ quá nhiều lứa. Trong lúc nái đẻ cần phải trực liên tục cho đến khi lợn đẻ xong, khi có biểu hiện khó đẻ cần xử lý kịp thời.

Chỉ tiêu về sinh sản là khá cao, trong tổng 92 nái đẻ với 1159 lợn con được sinh ra, trung bình số lợn con đẻ ra/lứa/nái là 12,6 con. Để duy trì và tăng tỷ lệ đẻ cần chú ý việc chăm sóc, ni dưỡng nái, cho nái ăn đủ khẩu phần ăn, đủ dinh dưỡng, thay thế những nái già, yếu. Trong q trình chăm sóc chú ý khi sinh lợn con cần được bú sữa đầu, số lượng lợn nhiều thì tiến hành ghép đàn hoặc chia ra 2 đợt bú. Ngồi ra, cịn cần chú ý đến nhiệt độ nếu nhiệt độ chuồng nuôi thấp cần đưa lợn con vào úm, tránh nền, sàn ẩm ướt để giảm tỷ lệ mắc bệnh ở lợn con, nên cho lợn con tập ăn sớm để phòng tiêu chảy và tăng khả năng tăng trọng của lợn.

4.5. Kết quả chẩn đoán bệnh cho lợn nái và lợn con tại trại

Trong thời gian thực tập tại trại, bằng kiến thức đã học, cùng với sự giúp đỡ của kỹ thuật và em đã tiến hành chẩn đoán và điều trị một số bệnh xảy ra tại trại như sau:

* Bệnh bại liệt sau đẻ

- Triệu chứng:

+ Xuất hiện sau đẻ 2 - 3 ngày, lúc đầu con vật đi lại khó, đi khơng vững, hay nằm, hai chân sau yếu hơn và mỗi lần đứng lên đều ghì vào thành.

+ Con vật mệt mỏi, kém ăn hoặc bỏ ăn.

- Chẩn đoán: lợn nái bị bại liệt sau đẻ. - Điều trị:

+ Hằng ngày trở mình cho con vật tránh bầm huyết, hoại tử da tránh kế phát tới viêm phổi và chướng bụng đầy hơi.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái tại trang trại liên kết công ty de heus (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)