(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của cỏc cụng ty và tớnh toỏn của tỏc giả)
Tỷ số thanh toỏn hiện hành của AAM cao hơn hẳn so với cỏc cụng ty trong nhúm do quy mụ tổng tài sản của AAM khỏ nhỏ so với nhúm cỏc cụng ty trong ngành, trong đú đến 80% là tài sản ngắn hạn; Trong khi đú, cỏc khoản nợ vay và nợ ngắn hạn rất thấp, chỉ chiếm chưa đến 1% tổng nguồn vốn. Tỷ số thanh toỏn hiện hành bỡnh qũn của cỏc doanh nghiệp khảo sỏt là 1,69 lần. Như vậy, ngồi AAM vượt trội hẳn và ABT ở mức khỏ cao thỡ cỏc cụng ty cũn lại khụng cú sự chờnh lệch nhiều, đều nằm ở mức gần với bỡnh qũn ngành.
- CTCP Thủy sản Mekong (AAM): tỷ số thanh toỏn hiện hành rất tốt. Từ
ngoại trừ năm 2009 ở mức 6.88 lần. Tài sản ngắn hạn của cụng phõn bổ tương đối đồng đều ở cỏc khoản mục tiền, phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho. Trong đú, riờng khoản mục tiền đĩ cú thể đảm bảo cho khoản nợ ngắn hạn. Như vậy, khả năng chuyển húa thành tiền mặt để thanh toỏn cho cỏc khoản vay ngắn hạn của cụng ty rất nhanh chúng. Tuy nhiờn, việc duy trỡ trạng thỏi tiền mặt quỏ nhiều cũng làm hạn chế khả năng sử dụng vốn nhàn rỗi của cụng ty.
- CTCP XNK Thủy sản Bến Tre (ABT): cụng ty cú tỷ số thanh toỏn hiện
hành ở mức cao, tỷ số thanh toỏn qua cỏc năm đều cao hơn trung bỡnh ngành. Chiếm tỷ trọng chớnh trong khoản mục nợ ngắn hạn của cụng ty là khoản vay và nợ ngắn hạn, cụng ty cú xu hướng tăng sử dụng nợ vay ngắn hạn qua cỏc năm. Tuy nhiờn, chỉ tớnh riờng khoản mục tiền và khoản phải thu ngắn hạn đĩ cú thể đảm bảo khả năng thanh toỏn cho khoản nợ ngắn hạn của cụng ty. Cụng ty luụn đảm bảo khả năng chi trả cỏc khoản nợ ngắn hạn.
- Cỏc cụng ty cũn lại như: CTCP Vĩnh Hồn (VHC), CTCP NAVICO (ANV), CTCP Minh Phỳ (MPC), CTCP Hựng Vương (HVG), CTCP Thực phẩm Sao Ta (FMC), CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang (AGF), CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long An Giang (ACL), CTCP Thủy sản Số 4 (TS4) đều cú tỷ số thanh toỏn hiện hành lớn hơn 1 lần và gần bằng tỷ số trung bỡnh ngành. Điều này cho thấy cỏc cụng ty đều đảm bảo khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn.
Về tỷ số thanh toỏn nhanh: Dựa vào số liệu trờn bỏo cỏo tài chớnh của cỏc
cụng ty, tỷ số thanh toỏn nhanh được tớnh toỏn cú kết quả như phụ lục [2] Hỡnh 2.2: Tỷ số thanh toỏn nhanh giai đoạn 2008 - 2012 (Đvt: lần)
Qua bảng kết quả tớnh toỏn, tỷ số thanh toỏn nhanh của cỏc cụng ty cú sự thay đổi so với tỷ số thanh toỏn hiện hành. Vỡ một trong những đặc tớnh của ngành thủy sản là việc thu mua dự trữ hàng tồn kho để phục vụ cho việc chế biến. Chỉ cú 4 cụng ty cú tỷ số thanh toỏn nhanh ở mức bằng và trờn 1 lần. Trong đú:
- CTCP Thủy sản Mekong (AAM): tỷ số thanh toỏn nhanh của cụng ty nổi
bật so với cỏc cụngt y trong ngành, rất cao và đều trờn 5.5 lần qua cỏc năm. Điều này chứng tỏ cụng ty cú thể đảm bảo thanh toỏn nhanh cỏc khoản nợ trong ngắn hạn. Vào năm 2008, tỷ số thanh toỏn nhanh của cụng ty cao nhất so với cỏc cụng ty cũn lại, đạt 9.06 lần. Điều nay là do vào năm 2008 cỏc khoản mục tiền và phải thu ngắn hạn của cụng ty lớn (khoảng 105.000 triệu đồng), trong khi nợ ngắn hạn thấp (18.000 triệu đồng) mà chủ yếu là khoản chiếm dụng vốn của nhà cung cấp (16.000 triệu đồng), cụng ty khụng vay nợ ngắn hạn.
- CTCP XNK Thủy sản Bến Tre (ABT): Sau AAM thỡ đõy là cụng ty cú tỷ
số thanh toỏn nhanh trung bỡnh qua cỏc năm cao hơn so với cỏc cụng ty khỏc, đạt mức bỡnh qũn 2.5 lần qua cỏc năm. Trong đú, năm 2011 tỷ số thanh toỏn nhanh của cụng ty đạt mức 3.12 lần chủ yếu do khoản mục vay và nợ ngắn hạn giảm mạnh so với nhứng năm khỏc. Nhỡn chung, với tỷ số thanh toỏn nhanh luụn ở mức > 2 lần qua cỏc năm thỡ khả năng thanh toỏn nhanh cỏc khỏan nợ vay ngắn hạn của cụng ty luụn đảm bảo.
- CTCP NAVICO (ANV): Tỷ số thanh toỏn nhanh bỡnh qũn của cụng ty qua cỏc năm trờn 1 lần. Tuy nhiờn, năm 2012 tỷ số này chỉ ở mức 0.7 lần là do hàng tồn kho tăng mạnh (tăng 1.7 lần bỡnh qũn tồn kho qua cỏc năm) và nợ vay ngắn hạn tăng 1.4 lần so với mức bỡnh qũn cỏc năm. Để tăng cường khả năng thanh toỏn nhanh, cụng ty cần kiểm soỏt lượng hàng tồn kho ở mức hợp lý và tăng cường khả năng tự chủ tài chớnh, giảm vốn vay ngắn hạn tương ứng với khả năng quay vũng vốn của cụng ty.
- CTCP Hựng Vương (HVG): Tỷ số thanh toỏn nhanh bỡnh qũn của cụng ty qua cỏc năm đạt 1 lần. Mức cao nhất là năm 2008 với tỷ số thanh toỏn nhanh là 1.42 lần. Tuy nhiờn, tỷ số này giảm dần qua cỏc năm và đến năm 2012 chỉ đạt 0.63 lần. Sở dĩ tỷ số này giảm qua cỏc năm là do cụng ty tăng mạnh hàng tồn kho và nợ vay
ngắn hạn. Nếu cụng ty khụng cõn đối lại vốn vay và dự trữ hàng tồn kho ở mức hợp lý thỡ sẽ xảy ra nhiều rủi ro về khả năng thanh toỏn nhanh cỏc khoản nợ ngăn hạn.
- Đối với cỏc cụng ty cũn lại thỡ tỷ số thanh toỏn nhanh ở mức thấp hơn 1 lần, cỏc cụng ty này khụng đảm bảo được tớnh thanh khoản trong tức thời.
2.2.2Phõn tớch tỷ số hoạt động
Về kỳ thu tiền bỡnh qũn: Dựa vào số liệu trờn bỏo cỏo tài chớnh của cụng
ty, ngày thu tiền bỡnh qũn được tớnh toỏn cú kết quả như phụ lục [4] Hỡnh 2.3: Kỳ thu tiền bỡnh qũn giai đoạn 2008 - 2012 (Đvt: ngày)
(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của cỏc cụng ty và tớnh toỏn của tỏc giả)
- Đối với cụng ty AAM, ABT, AGF, FMC, MPC, TS4, VHC: từ năm 2008 đến năm 2012, cỏc cụng ty này cú ngày thu tiền bỡnh qũn thấp hơn trung bỡnh ngành (74 ngày). Điều này chứng tỏ cỏc cụng ty này cú chớnh sỏch bỏn hàng khỏ chặt chẽ, khoản phải thu được quản lý tốt. Qua theo dừi bỏo cỏo tài chớnh của cỏc cụng ty qua cỏc năm cho thấy, đa phần cỏc cụng ty này doanh thu tăng trưởng đều qua cỏc năm trong khi cỏc khoản phải thu tương đối ổn định. Vỡ vậy, số vũng quay cỏc khoản phải thu của cụng ty nhanh, đồng nghĩa với việc kỳ thu tiền bỡnh qũn của cụng ty thấp.
Trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh, việc phỏt sinh cỏc khoản phải thu là điều tất yếu đặc biệt là trong ngành thuỷ sản, tỷ trọng cỏc khoản phải thu trờn tài sản chiếm tỷ lệ lớn do chủ yếu là bỏn hàng trả chậm. Khi cỏc khoản phải thu lớn, chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều. Việc quản lý tốt cỏc khoản phải thu, rỳt ngắn thời gian thu hồi cụng nợ là một vấn đề quan trọng giỳp doanh nghiệp giải
- 30 -
quyết vốn ứ đọng trong khõu thanh toỏn, bổ sung vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh.
- Đối với cụng ty ACL: Kỳ thu tiền bỡnh qũn của cụng ty qua cỏc năm hầu như khụng biến động nhiều, thường ở mức trờn mức bỡnh qũn ngành. Nguyờn nhõn là do cỏc khoản phải thu của cụng ty khỏ lớn, bỡnh qũn chiếm khoảng 25% doanh thu qua cỏc năm. Với kỳ thu tiền bỡnh qũn 83 ngày, tương ứng vũng quay khoản phải thu đạt khoảng 4 vũng trong năm mặc dự chưa ở mức quỏ thấp song việc để thời gian thu hồi cụng nợ kộo dài cú thể dẫn đến nhiều rủi ro về khả năng thanh toỏn của khỏch hàng đối với cụng ty.
- Đối với cụng ty ANV: cụng ty cú kỳ thu tiền bỡnh qũn cao hơn rất nhiều so với trung bỡnh ngành. Qua theo dừi bỏo cỏo tài chớnh của cụng ty qua cỏc năm cho thấy, năm 2008, doanh thu của cụng ty rất tốt, khoản phải thu ở mức hợp lý nờn kỳ thu tiền bỡnh qũn đạt 51 ngày. Tuy nhiờn, từ năm 2009 đến năm 2012, doanh thu sụt giảm mạnh so với năm 2008 (giảm khoảng 60%), trong khi đú, cỏ khoản phải thu lại khụng biến động nhiều, vẫn ở mức cao và chiếm trờn 30% doanh thu, điều này làm cho kỳ thu tiền của cụng ty liờn tục duy trỡ ở mức cao từ năm 2009 đến năm 2012 (trờn 118 ngày). Cụng ty chưa chỳ trọng đến việc kiểm soỏt cụng nợ phải thu, điều này gõy nhiều rủi ro trong thu hồi cụng nợ và giảm tốc độ lũn chuyển vốn ngắn hạn cho hoạt động kinh doanh.
- Đối với Cụng ty HVG: Cụng ty cú kỳ thu tiền bỡnh qũn cao hơn rất nhiều so với trung bỡnh ngành. Kỳ thu tiền bỡnh qũn cao là do cỏc khoản phải thu khỏch hàng của cụng ty chiếm tỷ trọng cao, đặc biệt năm 2009, khoản phải thu chiếm đến 63% doanh thu. Cỏc năm từ 2010 đến 2012, tỷ trọng khoản phải thu trờn doanh thu giảm do doanh thu tăng trưởng mạnh nờn kỳ thu tiền bỡnh qũn giảm dần và đến năm 2012, kỳ thu tiền bỡnh qũn bằng với mức bỡnh qũn ngành. Điều này chứng tỏ cụng ty cú chỳ ý đến việc kiểm soỏt cụng nợ.
Về kỳ trả tiền bỡnh qũn: Dựa vào số liệu trờn bỏo cỏo tài chớnh của cụng
ty, ngày trả tiền bỡnh qũn được tớnh toỏn cú kết quả như phụ lục [6] Hỡnh 2.4: Kỳ trả tiền bỡnh qũn giai đoạn 2008 - 2012 (Đvt: ngày)
(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của cỏc cụng ty và tớnh toỏn của tỏc giả)
- Đối với cụng ty FMC: Cụng ty cú kỳ trả tiền bỡnh qũn thấp nhất trong số cỏc cụng ty trong ngành và thấp hơn rất nhiều lần so với trung bỡnh ngành (trung bỡnh ngành là 25 ngày). Cụng ty chủ yếu sử dụng vốn vay ngắn hạn, ớt chiếm dụng vốn của nhà cung cấp, cỏc khoản phải trả người bỏn chỉ chiếm khoảng 3% trong tổng vốn của cụng ty. Cỏc khoản phải trả thấp và cụng ty hầu như phải thanh toỏn tiền hàng cho nhà cung cấp hàng ngày, điều này cho thấy cụng ty khụng tận dụng được vốn của nhà cung cấp, điều này giảm tớnh linh động cho hoạt động kinh doanh. Cỏc cụng ty AAM, ABT, MPC, VHC cú kỳ trả tiền bỡnh qũn tương đối thấp so với bỡnh qũn ngành. Cỏc khoản phải trả người bỏn chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu nguồn vốn của cỏc cụng ty (dưới 10%), tuy nhiờn số ngày chiếm dụng vốn lại thấp, cỏc cụng này hầu như khụng chiếm dụng được nhiều vốn của nhà cung cấp.
Cỏc cụng ty ACL, AGF, ANV: Kỳ trả tiền bỡnh qũn ở mức sỏt với bỡnh qũn ngành. Thời gian chậm trả cho nhà cung cấp của cỏc cụng ty này nhỡn chung tương đối ổn định qua cỏc năm. Điều này cho thấy cỏc cụng ty này đĩ cú kế hoạch sắp xếp trả nợ đỳng hạn để tạo thờm uy tớn cho cụng ty.
Cụng ty HVG và TS4: Kỳ trả tiền bỡnh qũn của 2 cụng ty này cao hơn so với trung bỡnh ngành. Điều này cho thấy ỏp lực trả nợ cho nhà cung cấp khụng cao, cụng ty đĩ chiếm dụng vốn nhà cung cấp trong một khoảng thời gian dài. Điều này tăng thờm tớnh lưu động cho dũng vốn trong hoạt động kinh doanh.
Về ngày tồn kho bỡnh qũn: Dựa vào số liệu trờn bỏo cỏo tài chớnh của cụng
ty, ngày tồn kho bỡnh qũn được tớnh toỏn cú kết quả như phụ lục [8] Hỡnh 2.5: Ngày tồn kho bỡnh qũn giai đoạn 2008 - 2012 (Đvt: ngày)
- 32 -
(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của cỏc cụng ty và tớnh toỏn của tỏc giả)
Do đặc tớnh của ngành thủy sản là dự trữ nguyờn vật liệu để chế biến cỏc nguyờn vật liệu đầu vào (cỏ, tụm, mực...) thường được đỏnh bắt theo mựa vụ, cỏc doanh nghiệp thường phải thu mua dự trữ để chuẩn bị cho cỏc đơn hàng xuất khẩu. Do đú, ngày tồn kho bỡnh qũn của cỏc cụng ty này khỏ cao (bỡnh qũn ngành là 97 ngày), thậm chớ, cụng ty TS4 thời gian tồn kho lờn đến 190 ngày.
- Đối với cụng ty AAM, ABT, ACL, AGF, FMC, VHC: 6 cụng ty này cú số ngày tồn kho bỡnh qũn thấp hơn so với số ngày tồn kho bỡnh qũn của ngành. Điều này cho thấy cỏc cụng ty đĩ quản lý khỏ tốt hàng tồn kho. Việc dự trữ hàng tồn kho ở mức hợp lý giỳp cụng ty giảm được vốn ứ đọng cho hoạt động kinh doanh và cỏc rủi ro liờn quan đến việc bảo quản hàng húa cũng như biến động giỏ nguyờn vật liệu đầu vào.
- Đối với cụng ty ANV, HVG, MPC: 3 cụng ty này cú số vũng quay hàng tồn kho dao động xung quanh số vũng quay hàng tồn kho chung của ngành. Cỏc cụng ty này cú ngày tồn kho bỡnh qũn tương đối ổn định là do tốc độ tăng trưởng của hàng tồn kho qua cỏc năm tương ứng với tốc độ tăng trưởng của giỏ vốn hàng bỏn.
- Đối với cụng ty TS4: cụng ty này cú số ngày tồn kho bỡnh qũn lớn hơn số ngày tồn kho bỡnh qũn chung của ngành. Qua theo dừi bỏo cỏo tài chớnh của cụng ty qua cỏc năm, ta thấy hàng tồn kho tăng mạnh vượt qua tốc độ tăng của giỏ vốn hàng bỏn, do đú, số ngày tồn kho liờn tục tăng từ 2008 đến 2012. Cụng ty khụng cú chiến lược quản lý tốt đối với hàng tồn kho. Việc dự trữ quỏ nhiều hàng tồn kho sẽ làm giảm vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh, rủi ro về giỏ và rủi ro trong bảo quản hàng húa.
- 33 -
Về tỷ số vũng quay tài sản cố định: Dựa vào số liệu trờn bỏo cỏo tài chớnh của cỏc cụng ty, tỷ số vũng quay tài sản cố định được tớnh toỏn cú kết quả như phụ lục [9]
Hỡnh 2.6: Tỷ số vũng quay tài sản cố định giai đoạn 2008 - 2012 (Đvt: lần)
(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của cỏc cụng ty và tớnh toỏn của tỏc giả)
- Cỏc cụng ty ACL, AGF, ANV, HVG, TS4, VHC cú vũng quay tài sản cố định thấp hơn trung bỡnh ngành.
- Cụng ty TS4: cú vũng quay tài sản cố định thấp nhất, chỉ đạt 1,6 lần, thấp hơn rất nhiều so với trung bỡnh ngành. Ngồi ra, vũng quay tài sản cố định vủa cụng ty cũng khụng cải thiện nhiều qua cỏc năm (đều ở mức thấp hơn hoặc bằng 2 lần). Sở dĩ vũng quay tài sản cố định của TS4 thấp vỡ giỏ trị của tài sản cố định gần như tương đương với giỏ trị của doanh thu, tốc độ tăng trưởng của doanh thu chậm hơn so với tốc độ tăng trưởng của tài sản cố định. Cụng ty TS4 đĩ khụng khai thỏc hiệu quả tài sản cố định, doanh thu tạo ra khụng xứng với quy mụ tài sản của cụng ty.
- Cụng ty ANV: vũng quay tài sản cố định của cụng ty cú xu hướng giảm qua cỏc năm từ 2008 – 2010 từ 5,49 lần năm 2008 vũng xuống cũn 2,15 lần năm 2010 do doanh thu sụt giảm trong khi tài sản cố định khụng biến động nhiều. Năm 2011 – 2012, doanh thu của cụng ty tăng trưởng nhẹ, quy mụ tài sản cố định vẫn ổn định nờn vũng quay tài sản cố định cú cải thiện hơn so với năm 2010 nhưng vẫn khụng đỏng kể (3,19 lần, thấp hơn trung bỡnh ngành).
- Cỏc cụng ty ACL, AGF, HVG, VHC: Mặc dự vũng quay tài sản cố định khụng thấp hư cụng ty TS4 và ANV nhưng vẫn thấp hơn mức trung bỡnh chung của ngành. Nhỡn chung, vũng quay tài sản cố định của cỏc cụng ty này khụng biến động
nhiều qua cỏc năm do tốc độ tăng trưởng của doanh thu khỏ tương đồng với tốc độ tăng trưởng của tài sản cố định.
- Cỏc cụng ty AAM, ABT, FMC, MPC cú vũng quay tài sản cố định cao hơn trung bỡnh ngành. Trong đú, cụng ty FMC cú vũng quay tài sản cố định cao nhất (bỡnh qũn là 14,03 lần), vũng quay tài sản cố định của cụng ty FMC qua cỏc năm luụn mở mức cao (từ 11 đến 17 lần) do quy mụ doanh thu lớn hơn rất nhiều lần so với tài sản cố định. Cụng ty FMC đĩ khai thỏc hiệu quả tài sản cố định trong việc tạo ra doanh thu. Cụng ty MPC cú vũng quay tài sản cố định cao thứ 2 trong nhúm cỏc cụng ty trong ngành (bỡnh qũn 12,61 lần). Trong cỏc năm từ 2008 – 2011, vũng quay tài sản cố định của cụng ty MPC giảm dần từ 9,78 lần xuống cũn 4,27 lần. Nhận thấy khả năng khai thỏc tài sản kộm hiệu quả, năm 2012, cụng ty MPC đĩ