(Nguồn: Phỏc họa qua đồ thị Scatter Plot của phần mềm SPSS 20.0 từ dữ liệu mẫu quan sỏt theo phụ lục 19)
Qua đồ thị chỳng ta cú thể thấy được mối quan hệ tuyến tớnh giữa tỷ suất sinh lợi trờn vốn chủ sở hữu và hệ số khuyếch đại vốn. Mối quan hệ này là đồng biến. Hỡnh 3.4: Mối quan hệ giữa tỷ lệ tồn kho trờn tổng tài sản với ROE
(Nguồn: Phỏc họa qua đồ thị Scatter Plot của phần mềm SPSS 20.0 từ dữ liệu mẫu quan sỏt theo phụ lục 19)
Qua đồ thị ta thấy tỷ lệ hàng tồn kho trờn tổng tài sản cú mối quan hệ với ROE nhưng mối quan hệ này khụng rừ ràng, khụng chặt chẽ vỡ độ phõn tỏn khụng tập trung.
Hỡnh 3.5: Mối quan hệ giữa tỷ lệ phải thu trờn tổng tài sản với ROE
(Nguồn: Phỏc họa qua đồ thị Scatter Plot của phần mềm SPSS 20.0 từ dữ liệu mẫu quan sỏt theo phụ lục 19)
Qua đồ thị ta thấy tỷ lệ phai thu trờn tổng tài sản và ROE cú mối quan hệ với nhau tuy nhiờn mối quan hệ này chưa được thể hiện rừ ràng vỡ độ phõn tỏn khụng tập trung.
Kết quả kiểm định mụ hỡnh
Sau khi nhập cỏc biến vào phần mềm SPSS 20.0, chỳng ta nhập dữ liệu quan sỏt mẫu như phụ lục 19 vào rồi sử dụng cụng cụ hồi quy tương quan để xỏc định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và cỏc biến độc lập. Kết quả thu được túm tắt như sau: Bảng 3.12: Hệ số xỏc định R-square, Radj và ANOVA
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
1 .722e .522 .467 .08485
e. Predictors: (Constant), Ty le chi phi tren doanh thu, Ty le doanh thu tren tai san, He so khuyech dai von, Ty le hang ton kho tren tong tai san, Ty le phai thu tren tong tai san
ANOVAa
Model Sum of Squares
df Mean Square F Sig.
1
Regression .346 5 .069 9.600 .000f Residual .317 44 .007
Total .662 49
f. Predictors: (Constant), Ty le chi phi tren doanh thu, Ty le doanh thu tren tai san, He so khuyech dai von, Ty le hang ton kho tren tong tai san, Ty le phai thu tren tong tai san
Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 1.365 .218 6.261 .000 Ty le chi phi tren
doanh thu -1.452 .235 -.659 -6.169 .000 Ty le doanh thu tren
tai san .059 .023 .293 2.516 .016 He so khuyech dai
von .052 .016 .405 3.235 .002 Ty le hang ton kho
tren tong tai san -.335 .163 -.308 -2.061 .045 Ty le phai thu tren
tong tai san .097 .120 .098 .813 .421 a. Dependent Variable: Ty suat sinh loi tren VCSH
Qua b ả ng k ế t qu ả h ồ i quy, chỳng ta th ấ y:
Hệ số tương quan R = 0,722 đo lường mức độ tương quan giữa cỏc biến. Hệ số xỏc định R2 = 0,522 đỏnh giỏ mức độ phự hợp của mụ hỡnh là thể hiện mối quan hệ tương quan tuyến tớnh.
Hệ số xỏc định điều chỉnh R2 adj = 0,467, chứng tỏ mụ hỡnh cú sự phự hợp 46,7%. Mức độ quan trọng của cỏc thành phần tham gia vào việc đỏnh giỏ suất sinh lời trờn vốn chủ sở hữu của cỏc cụng ty cổ phần ngành thủy sản được phản ỏnh qua giỏ trị của cỏc hệ số β.
+ β1 = -1,452, cho biết giai đoạn từ năm 2008 -2012, khi tỷ lệ chi phớ trờn doanh thu
+ β2 = 0,059, cho biết giai đoạn từ năm 2008 -2012, khi khả năng khai thỏc tài sản tăng (giảm) 1% thỡ tỷ suất sinh lời trờn vốn chủ sở hữu tăng (giảm) 0,059%.
+ β3 = 0,052, cho biết giai đoạn từ năm 2008 -2012, khi hệ số khuyếch đại vốn tăng
(giảm) 1% thỡ tỷ suất sinh lời trờn vốn chủ sở hữu tăng (giảm) 0,052%.
+ β4 = - 0,335, cho biết giai đoạn từ năm 2008 -2012, khi tỷ lệ hàng tồn kho trờn tổng tài sản tăng (giảm) 1% thỡ tỷ suất sinh lời trờn vốn chủ sở hữu giảm (tăng) 0,335%.
+ β5 = 0,097, cho biết giai đoạn từ năm 2008 -2012, khi tỷ lệ phải thu trờn tổng tài sản tăng (giảm) 1% thỡ tỷ suất sinh lời trờn vốn chủ sở hữu tăng (giảm) 0,097%.
Ta cú thể kiểm định tồn bộ mụ hỡnh như sau:
Qua bảng ANOVA chỳng ta cú giỏ trị kiểm định F = 9,6 và p-value (sig.) = 0,000 < 0,05 sẽ được dựng để kiểm định sự tồn tại của mụ hỡnh này.
Chọn độ tin cậy cho kiểm định 95%, mức ý nghĩa α = 5%, ta cú Sig F = 0,000 < α = 0,05. Do đú, chỳng ta cú thể khẳng định mụ hỡnh này tồn tại và cú ý nghĩa.
Như vậy: Mụ hỡnh hồi quy với cỏc biến phụ thuộc đưa vào mụ hỡnh cú thể giải
thớch cú ý nghĩa cho sự biến thiờn của ROE.
Kiểm định cho từng biến độc lập:
Chọn độ tin cậy 95%, ta cú mức ý nghĩa α =5%
Qua bảng Coefficients cho thấy, p-value (Sig.) của cỏc biến tỷ lệ chi phớ trờn doanh thu, tỷ lệ doanh thu trờn tài sản, hệ số khuyếch đại vốn, tỷ lệ hàng tồn kho trờn tài sản đều cú Sig < 0,05. Điều này chứng tỏ cỏc nhõn tố khảo sỏt đều ảnh hưởng đến ROE. Trong khi đú, biến độc lập tỷ lệ phải thu trờn tổng tài sản cú p-value (Sig) = 0,421 > 0,05. Điều này chứng tỏ tỷ lệ phải thu trờn tổng tài sản khụng cú khả năng giải thớch cho biến ROE.
Mụ hỡnh tỷ suất lợi nhuận trờn vốn chủ sở hữu được xõy dựng:
ROE = 1,365 – 1,452 (CP/DT) + 0,059 (DT/TS) + 0,052 HSKDV - 0,335 (HTK/TS).
Kết luận:
Chỳng ta cú thể thấy trong cỏc yếu tố tỏc động đến tỷ suất sinh lời trờn vốn chủ sở hữu thỡ tỷ lệ chi phớ trờn doanh thu cú sự tỏc động lớn nhất, điều này hồn tồn phự hợp với thực tế cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thủy sản. Chi
- 70 -
phớ của cỏc doanh nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng rất cao so với doanh thu. Khoản chi phớ chủ yếu của doanh nghiệp thủy sản là khoản chi phớ nguyờn liệu, chi phớ nguyờn liệu chiếm đến 80% - 90% tổng chi phớ của doanh nghiệp. Vỡ thế, một sự thay đổi trong chi phớ nguyờn liệu của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp và ROE. Chi phớ nguyờn liệu phụ thuộc rất nhiều vào giỏ cả cỏc loại thủy sản đầu vào (tụm,cỏ, mực...). Vỡ thế, doanh nghiệp cần chỳ trọng vào việc quản lý khoản mục chi phớ này, đồng thời cũng cần cải tiến cụng nghệ mỏy múc thiết bị để kiểm soỏt chi phớ tốt hơn.
Kế tiếp là sự tỏc động của tỷ lệ hàng tồn kho trờn tổng tài sản. Đối với cỏc cụng ty ngành thủy sản, việc dự trữ nguyờn liệu để sẵn sàng cho việc chế biến, xuất khẩu là cần thiết. Tuy nhiờn, việc dự trữ nhiều hàng tồn kho sẽ làm giảm vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh, tăng chi phớ cho doanh nghiệp. Do đú, cỏc doanh nghiệp cần quản lý tốt hàng tồn kho, dự trữ nguyờn liệu ở mức hợp lý và đẩy nhanh thời gian lũn chuyển hàng tồn kho để tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Tiếp theo, là sự tỏc động của tỷ lệ doanh thu trờn tài sản cũng đúng một vai trũ quan trọng. Khi một doanh nghiệp cú sự phõn bổ danh mục tài sản hợp lý sẽ làm tăng doanh thu và ngược lại.
Hệ số khuyếch đại vốn ớt ảnh hưởng đến ROE nhất, điều này sẽ làm cho cỏc doanh nghiệp xem xột lại cỏch sử dụng đũn bẩy tài chớnh của mỡnh. Việc lạm dụng quỏ mức đũn bẩy tài chớnh sẽ khụng làm thay đổi đỏng kể hiệu quả tài chớnh (ROE) của cụng ty mà chỉ mang lại rủi ro cao cho doanh nghiệp. Do đú, sự đỏnh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận là khụng đỏng cú.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Với việc sử dụng mụ hỡnh Dupont và mụ hỡnh kinh tế lượng, luận văn đĩ đỏnh giỏ được mức độ ảnh hưởng của từng nhõn tố đến đến hiệu quả tài chớnh của 10 cụng ty niờm yết của ngành thủy sản trờn SGDCK Tp.HCM. Cỏc nhõn tố này xếp
theo mức độ ảnh hưởng từ cao đến thấp bao gồm: tỷ lệ chi phớ trờn doanh thu, tỷ lệ
hàng tồn kho trờn tổng tài sản, tỷ lệ doanh thu trờn tài sản, hệ số khuyếch đại vốn.
Ngồi ra, từ kết quả đỏnh giỏ thực trạng hiệu quả tài chớnh cỏc cụng ty niờm
yết của ngành thủy sản trờn SGDCK Tp.HCM từ năm 2008 đến năm 2012, luận văn
cũng đĩ chỉ ra được những thành tựu đạt được, những hạn chế cũn tồn tại và nguyờn nhõn của những hạn chế trong thực trạng tài chớnh cỏc cụng ty niờm yết của ngành
thủy sản trờn SGDCK Tp.HCM từ năm 2008 đến năm 2012. Trong đú, cỏc hạn chế
tồn tại cụ thể là: hiệu quả kiểm soỏt chi phớ thấp, hệ số khuyếch đại vốn cao, thời
gian tồn kho dài.
Từ kết quả của chương 2 và chương 3, luận văn đề xuất cỏc giải phỏp nhằm
nõng cao hiệu quả tài chớnh cỏc cụng ty niờm yết của ngành thủy sản trờn SGDCK Tp.HCM trong thời gian tới.
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CÁC CễNG TY NIấM YẾT CỦA NGÀNH THỦY
SẢN TRấN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TP.HCM
4.1 Định hướng phỏt triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020
Để đẩy mạnh phỏt triển ngành thủy sản, mục tiờu tổng quỏt đến năm 2020 như sau:
- Ngành thủy sản cơ bản được cụng nghiệp húa - hiện đại hoỏ và tiếp tục phỏt triển tồn diện theo hướng bền vững, thành một ngành sản xuất hàng húa lớn, cú cơ cấu và cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất hợp lý, cú năng suất, chất lượng, hiệu quả, cú thương hiệu uy tớn, cú khả năng cạnh tranh cao và hội nhập vững chắc vào kinh tế thế giới. Đồng thời từng bước nõng cao trỡnh độ dõn trớ, đời sống vật chất và tinh thần của ngư dõn, gắn với bảo vệ mụi trường sinh thỏi và quốc phũng, an ninh vựng biển, đảo của Tổ quốc.
- Kinh tế thủy sản đúng gúp 30 - 35% GDP trong khối nụng - lõm - ngư nghiệp, tốc độ tăng giỏ trị sản xuất ngành thủy sản từ 8 - 10%/năm. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 8 - 9 tỷ USD. Tổng sản lượng thủy sản đạt 6,5 - 7 triệu tấn, trong đú nuụi trồng chiếm 65 - 70% tổng sản lượng.
- Tạo việc làm cho 5,0 triệu lao động nghề cỏ cú thu nhập bỡnh qũn đầu người cao gấp 3 lần so với hiện nay; trờn 40% tổng số lao động nghề cỏ qua đào tạo. Xõy dựng cỏc làng cỏ ven biển, hải đảo thành cỏc cộng đồng dõn cư giàu truyền thống tương thõn, tương ỏi, cú đời sống văn húa tinh thần đậm đà bản sắc riờng. 4.2 Cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả tài chớnh cỏc cụng ty niờm yết của ngành thủy sản trờn SGDCK Tp.HCM
4.2.1Cỏc giải phỏp đối với ngành thủy sản Việt Nam
Từ mục tiờu tổng quỏt trờn, cần cú những giải phỏp khả thi, đồng bộ để thực hiện tốt cỏc mục tiờu, cụ thể như sau:
- Tổ chức lại sản xuất: Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giỏ trị từ sản xuất nguyờn liệu đến chế biến tiờu thụ ở tất cả cỏc lĩnh vực và đối tượng sản phẩm. Tổ chức cỏc mụ hỡnh sản xuất theo đặc thự từng lĩnh vực trờn từng khu vực, từng vựng, miền. Đối với nuụi trồng thủy sản: thu hỳt mạnh đầu tư từ cỏc doanh nghiệp, phỏt
triển cỏc mụ hỡnh tổ chức kinh tế hợp tỏc, liờn doanh, liờn kết giữa doanh nghiệp chế biến tiờu thụ và người nuụi. Đối với chế biến và tiờu thụ sản phẩm: xõy dựng cơ chế liờn doanh, liờn kết giữa nụng ngư dõn sản xuất nguyờn liệu với cỏc nhà doanh nghiệp (trong và ngồi nước) trong chế biến thủy sản, đặc biệt trong sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thỳ y thủy sản theo hỡnh thức đa sở hữu để cựng chia sẻ rủi ro, lợi ớch giữa cỏc bờn. Quy hoạch phỏt triển hệ thống nhà mỏy chế biến và kho lạnh thương mại để tăng hiệu suất sử dụng, điều tiết được nguồn nguyờn liệu ổn định, gúp phần điều tiết bỡnh ổn giỏ thủy sản trờn thị trường và giảm cỏc tổn thất sau thu hoạch.
Tổ chức lại, củng cố, xõy dựng mới phỏt triển lĩnh vực cơ khớ đúng sửa tàu thuyền, sản xuất ngư lưới cụ trờn cỏc vựng ngư trường trọng điểm.
- Về phỏt triển thị trường và xỳc tiến thương mại: Tiếp tục thực hiện hiệu quả cụng tỏc xỳc tiến thương mại để củng cố và phỏt triển cỏc thị trường truyền thống, cỏc thị trường lớn (EU, Nhật, Mỹ) và phỏt triển mở rộng cỏc thị trường Đụng Âu, Trung Đụng, Trung Quốc, Hàn Quốc,…Phỏt triển, mở rộng thị trường nội địa phục vụ du lịch, cỏc đụ thị, khu dõn cư lớn. Tăng cường hoạt động xỳc tiến thương mại cho cỏc sản phẩm thủy sản ở cỏc thị trường trọng điểm (triển lĩm, hội chợ, tuyờn truyền, quảng cỏo,..). Nõng cao năng lực trao đổi, tiếp cận với thụng tin thị trường, thương mại thủy sản cho cỏc doanh nghiệp, cỏc cỏn bộ quản lý và người sản xuất. Xõy dựng thương hiệu và tiờu chuẩn chất lượng cho một số sản phẩm thủy sản chủ lực phục vụ xuất khẩu, đỏp ứng yờu cầu về chất lượng, mẫu mĩ và quy cỏch sản phẩm thủy sản của cỏc nước nhập khẩu.
- Đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực: Sắp xếp và tổ chức lại, củng cố, nõng
cấp, mở rộng, hệ thống cơ sở đào tạo nguồn nhõn lực thủy sản phự hợp với nhu cầu phỏt triển sản xuất.
- Về khoa học - cụng nghệ và khuyến ngư: Tập trung cho nghiờn cứu biển,
nghiờn cứu ngư trường, nguồn lợi thủy sản. Cú dự bỏo thường xuyờn cập nhật về ngư trường để hướng dẫn ngư dõn hoạt động sản xuất trờn biển.
- Về bảo vệ mụi trường, bảo vệ tỏi tạo và phỏt triển nguồn lợi thủy sản:
Lồng ghộp cỏc vấn đề mụi trường trong quỏ trỡnh hoạch định kế hoạch phỏt triển thủy sản theo từng lĩnh vực ngành.
- Về cơ chế chớnh sỏch: Trờn cơ sở những chớnh sỏch đang cú hiệu lực thi hành, cần nghiờn cứu, bổ sung một số cơ chế, chớnh sỏch mới như: Chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư hiện đại húa tàu cỏ, Chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển mụ hỡnh quản lý nghề cỏ cộng đồng, Chớnh sỏch đầu tư cơ sở hạ tầng vựng nuụi trồng thủy sản tập trung....
- Tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước: Hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước ngành thủy sản từ trung ương đến địa phương.
- Về hợp tỏc và hội nhập kinh tế quốc tế: Tiếp tục phỏt triển cỏc hỡnh thức
hợp tỏc, liờn doanh trong cỏc lĩnh vực khai thỏc, nuụi trồng, cơ khớ, hậu cần dịch vụ, chế biến, thương mại thủy sản với cỏc nước trong khu vực và quốc tế.
4.2.2Cỏc giải phỏp đối với cỏc cụng ty niờm yết của ngành thủy sản trờn SGDCK
TP.HCM
4.2.2.1Nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản
Theo kết quả nghiờn cứu ở chương 3, việc sử dụng tài sản hiệu quả là một trong những yếu tố giỳp doanh nghiệp đạt ROE cao. Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp được đỏnh giỏ ở hai mảng: hiệu quả sử dụng tài sản lưu động và hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
4.2.2.1.1 Nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu
động Quản lý tiền mặt
Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh cỏc doanh nghiệp luụn cú nhu cầu dự trữ tiền mặt ở một quy mụ nhất định. Vốn tiền mặt đũi hỏi doanh nghiệp phải quản lý một cỏch chặt chẽ hơn cỏc loại tài sản khỏc vỡ nú rất dễ bị tham ụ, lợi dụng, mất mỏt. Nhu cầu dự trữ tiền mặt trong cỏc doanh nghiệp thụng thường là để thực hiện nhiệm vụ thanh toỏn nhanh của doanh nghiệp. Ngồi ra nú cũn dựng để đỏp ứng yờu cầu giao dịch hàng ngày như- mua sắm hàng hoỏ, vật liệu, thanh toỏn cỏc khoản chi phớ cần thiết.
Việc duy trỡ một mức dự trữ tiền mặt đủ lớn cũn tạo điều kiện cho doanh nghiệp cơ hội thu được chiết khấu khi mua hàng, làm tăng hệ số khả năng thanh toỏn. Tuy nhiờn, khi duy trỡ lượng tiền mặt quỏ dư thừa sẽ làm mất đi cỏc cơ hội đầu
tư tốt của doanh nghiệp, điển hỡnh trong cỏc doanh nghiệp khảo sỏt là TS4, Cụng ty nờn cú chớnh sỏch dự trữ tiền mặt hợp lý hơn để tận dụng nguồn tiền nhàn rỗi để đầu