1.4. Quản trị rủi ro và vai trò của hệ thống KSNB trong quản trị rủi ro doanh
1.4.2 Vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản trị rủi ro doanh nghiệp
ro, chấp nhận rủi ro, chuyển giao rủi ro và giảm thiểu rủi ro bằng cách sử dụng hệ thống kiểm sốt nội bộ.
1.4.2 Vai trị của hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản trị rủi ro doanh nghiệp nghiệp
Tại nhiều doanh nghiệp, mặc dù áp dụng hàng ngày, nhưng khái niệm về kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro doanh nghiệp chưa thực sự được hiểu rõ và áp dụng thực hiện một cách đúng đắn, đối mặt với nhiều vấn đề như trình độ và năng lực của nhân viên và quan trọng hơn cả là việc cân nhắc giữa lợi ích và chi phí bỏ ra cho các hoạt động kiểm sốt. Hệ quả là hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng phát huy hết tác dụng của nó, quản trị rủi ro yếu kém và dẫn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bị hạn chế.
Hệ thống kiểm soát nội bộ là một hoạt động thường xuyên không thể thiếu trong quản trị doanh nghiệp, và được áp dụng tại bất cứ doanh nghiệp nào, không phân biệt quy mô hay lĩnh vực hoạt động, hoạt động trên cơ sở xác định các rủi ro
có thể tác động đến doanh nghiệp trong từng quy trình hoạt động và những rủi ro này biểu hiện ra như thế nào nhằm tìm ra biện pháp ngăn chặn, hạn chế rủi ro để thực hiện các mục tiêu của đơn vị một cách hiệu quả.
Do doanh nghiệp hoạt động trong môi trường phát triển một cách liên tục, nên những rủi ro mà đơn vị phải đối mặt cũng sẽ không ngừng thay đổi. Nếu hệ thống kiểm sốt nội bộ yếu kém hoặc khơng hiệu quả sẽ đem lại rủi ro cao và gây ra những tổn thất ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.
Kiểm sốt nội bộ đóng vai trị hết sức quan trọng trong quản trị doanh nghiệp, vì một hệ thống kiểm sốt nội bộ hữu hiệu, vững mạnh được áp dụng tốt giúp doanh nghiệp tránh được những rủi ro khơng mong đợi. Ngồi ra, các nhân viên áp dụng hệ thống kiểm sốt có thể kết hợp được quản lý rủi ro vào hoạt động thường ngày của mình, là nền tảng giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, an tồn và bền vững.
Khơng thể khẳng định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khơng có hiệu quả là có liên quan đến việc doanh nghiệp có hay khơng hệ thống kiểm sốt nội bộ với vai trị quản trị rủi ro. Tuy nhiên, đối với những doanh nghiệp thiết lập và duy trì hệ thống kiểm sốt nội bộ theo hướng quản quản trị rủi ro hiệu quả thì có thể sớm nhận diện được các rủi ro có thể xảy ra, và đưa ra những biện pháp phịng ngừa, đối phó với rủi ro, hạn chế sự tác động của rủi ro.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, tác giả đã trình bày những nội dung chủ yếu tổng quan về kiểm soát nội bộ của báo cáo COSO năm 2004 về định nghĩa kiếm soát nội bộ, hệ thống kiểm soát nội bộ, các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ theo CoSo 2004, những lợi ích và hạn chế của hệ thống KSNB, vai trị của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong quản trị rủi ro doanh nghiệp. Khái niệm quản trị rủi ro và phân loại rủi ro. Qua đó giúp người đọc hiểu thêm về bản chất, những yếu tố cần thiết của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro doanh nghiệp.
Trên cơ sở lý thuyết về hệ thống kiểm soát nội bộ, nhà quản lý có thể xây dựng hê thống kiểm sốt nội bộ phù hợp với đặc điểm và quy mô của doanh nghiệp giúp các nhà quản trị quản lý hữu hiệu và hiệu quả hơn các nguồn lực kinh tế của doanh nghiệp mình như con người, tài sản, nguồn vốn ,góp phần làm hạn chế tối đa những rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, đồng thời giúp doanh nghiệp xây dựng được một nền tảng quản lý vững chắc phục vụ cho quá trình mở rộng, và phát triển đi lên của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KSNB NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH HAPPY COOK