Kết luận chương

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp kết cấu xây dựng đập trọng lực bê tông trên nền đá có đứt gãy lớn chịu ảnh hưởng của động đất (Trang 48 - 52)

IV. Kết quả dự kiến đạt được:

2.5.Kết luận chương

Phương pháp phần tử hữu hạn giải được các bài toán có biên phức tạp, phản ánh đúng với thực tế sự làm việc của nền, vật liệu và cho kết quả có độ chính xác cao. Với phương pháp này ta có thể nghiên cứu được bài toán nền dị hướng và trong trường hợp đang thi công, bài toán nhiệt, bài toán có xét đến ảnh hưởng của động đất,…

Mặc dù khối lượng tính toán lớn, nhưng với sự phát triển của máy tính điện tử đã giúp ta giải quyết bài toán một cách dễ dàng, thuận tiện hơn. Hơn nữa, phương pháp này ngày càng được sử dụng rộng rãi vì những ưu việt của nó, với miền tính toán bao gồm các loại vật liệu khác nhau và có hình dáng kích thước bất kỳ, biên của bài toán có thể phức tạp.

Do vậy, phương pháp phần tử hữu hạn và phần mềm ANSYS V12.0 được chọn để nghiên cứu và tính toán trạng thái ứng suất và biến dạng của đập trọng lực bê tông .

Dựa trên: Cơ sở lý thuyết trong phân tích động tác giả đã nêu được cách thức xây dựng phương trình động lực học cơ bản trong bái toán cơ học và xác định các lực thành phần. Tác giả đã nêu được các phương pháp giải bài toán phân tích kết cấu chịu tải trọng động đất. Trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp phổ phản ứng.

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT, BIẾN DẠNG CỦA ĐẬP TRỌNG LỰC BÊ TÔNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN NẬM NA 3 PHỤC VỤ CHO VIỆC PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐỨT GÃY DƯỚI NỀN

3.1.Giới thiệu chung về công trình thủy điện Nậm Na 3

3.1.1.Giới thiệu chung

Sông Nậm Na là phụ lưu lớn bờ trái trong hệ thống sông Đà bắt nguồn từ lãnh thổ Trung Quốc. Phần thượng nguồn lưu vực gồm hai nhánh, nhánh chính bắt nguồn từ dãy núi cao từ 2300 đến 2500m thuộc huyện Lục Xuân, Trung Quốc, sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam về đến biên giới Việt Trung ở Ba Nậm Cúm. Nhánh thứ hai là sông Nậm Jo bắt nguồn từ dãy núi cao trên 2000 m chảy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam rồi gặp nhánh chính ở Pa So trở thành sông Nậm Na, sông chảy chủ yếu theo hướng Bắc Nam, sau đó nhập với sông Đà ở thị trấn Mường Lay ở toạ độ 22P

0 P 04’30’’ vĩ độ Bắc và 103P 0 P 09’30’’ kinh độ Đông theo hệ toạ độ VN 2000.

Tổng diện tích lưu vực sông Nậm Na đến nhập lưu sông Đà vào khoảng 6860kmP

2

P

. Trong đó phần diện tích lưu vực trên lãnh thổ Việt Nam là 2190kmP

2

P . Vị trí công trình công trình thuỷ điện Nậm Na 3 được xây dựng trên sông Nậm Na thuộc địa phận xã Chăn Nưa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu cách thị xã Lai Châu cũ khoảng 25km về phía Nam.

Toạ độ địa lý tuyến công trình: 22P

0 P 18’05’’ Vĩ độ Bắc 103P 0 P 09’35’’ Kinh độ Đông

Hình 3. 1:Mặt bằng tổng thể công trình thuỷ điện Nậm Na 3

Hình 3. 2: Mặt bằng tổng thể thể hiện các đứt gãy công trình thuỷ điện Nậm Na 3

®­êng ql12

iv-9

iv-3 iv-3

Nhiệm vụ của dự án

Nhiệm vụ phát điện: Với công suất lắp máy là 84.00MW, công suất đảm bảo là 13.25 MW, hàng năm Thủy Điện Nậm Na 3 cung cấp cho hệ thống điện Quốc gia khoảng 361.12 x 10P

6

P

(kWh).

3.1.3.Cấp công trình:

Trên cơ sở qui mô công trình, điều kiện địa chất, thuỷ văn và bố trí công trình, cấp công trình là cấp II được xét theo tiêu chuẩn TCXD VN 285: 2002 như sau:

+ Cụm đầu mối: Kết cấu đập bằng bê tông trên nền đá cứng, có chiều cao lớn nhất 40, 0m cấp công trình là cấp III (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhà máy thuỷ điện: Nhà máy thuỷ điện có công suất lắp đặt 84.00MW (> 50MW) cấp công trình là cấp II.

-Vậy cấp thiết kế công trình Nậm Na 3 là cấp II. -Tần suất thiết kế P=0.5% , tần suất kiểm tra P=0.1%

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp kết cấu xây dựng đập trọng lực bê tông trên nền đá có đứt gãy lớn chịu ảnh hưởng của động đất (Trang 48 - 52)