Thực trạng chức năng duy trì nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh long an luận văn thạc sĩ (Trang 54)

Song song với công tác đào tạo về chuyên môn và đạo đức, BHXH tỉnh Long An cũng đã xây dựng quy chế khen thưởng, kỹ luật và nó được truyền đạt đến tất cả cán bộ viên chức trong đơn vị. Để duy trì NNL, lãnh đạo BHXH tỉnh Long An cũng tổ chức đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên, trả công và tạo môi trường làm việc thuận lợi để CBVC an tâm công tác.

Tại BHXH tỉnh Long An, công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc được thực hiện hàng q thơng qua hình thức họp phịng và định kỳ hàng năm thơng qua Phiếu đánh giá viên chức (chi tiết theo phụ lục 4). Đối với việc đánh giá hàng quý, lãnh đạo phòng sẽ trực tiếp đánh giá năng lực và mức độ hoàn thành nhiệm vụ của nhân viên theo 3 mức độ: hoàn thành xuất xắc nhiệm vụ (loại A1), hoàn thành nhiệm vụ (Loại A), chưa hoàn thành nhiệm vụ (Loại B). Đối với việc đánh giá hàng năm, phiếu đánh giá được chuyển đến từng CNV và mỗi cá nhân sẽ tự đánh giá xếp loại, Sau đó, kết quả sẽ được gửi về phòng TC-HC để tổng hợp. Kết quả chấm điểm thi đua và xếp loại này sẽ là căn cứ để xác định các danh hiệu thi đua trong tập thể hàng năm đồng thời là cơ sở để xây dựng các chính sách lương, thưởng cho từng cá nhân. Công tác này được tác giả khảo sát qua các tiêu chí cụ thể sau đây:

Hoạt động duy trì nguồn nhân lực Đánh giá hiệu quả cơng việc

Mức độ đồng ý

1 2 3 4 5

Phương pháp đánh giá hiệu quả công việc hiện

nay là hợp lý 24 21 97 67 36

Việc đánh giá đã thực sự giúp ích để Anh/Chị

nâng cao chất lượng thực hiện công việc 56 42 69 45 33 Việc đánh giá giúp cho Anh/Chị có kế hoạch hồn

thiện kỹ năng của mình 78 46 66 38 17

Theo anh/chị việc đánh giá nhân viên là công

bằng, khách quan 22 23 50 81 69

Trong đó: 1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2.Khơng đồng ý; 3. Khơng có ý kiến; 4. Đồng ý; 5. Hồn tồn đồng ý

Nguồn: Trích phụ lục 2

Theo kết quả khảo sát, số CBCC trả lời đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý với tỷ lệ 61,22% khi cho rằng việc đánh giá là công bằng khách quan, với tỷ lệ 31.84% khi nhận định việc đánh giá đã thực sự giúp ích để họ nâng cao chất lượng công việc và tỷ lệ 42.04% khi nói rằng họ có thấy phương pháp đánh giá hiện nay là hợp lý. Tuy nhiên chỉ có 22.44% trả lời đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý khi cho rằng quá trình đánh giá giúp cho họ có kế hoạch rõ ràng về việc hoàn thiện kỹ năng cá nhân.

Mặc dù, CBCC đánh giá khá cao khi cho rằng việc đánh giá là cơng bằng, chính xác khi đánh giá kết quả thực hiện công việc của họ. Tuy nhiên thực tế việc đánh giá này cịn mang tính cá nhân và cảm tính. Hầu như điểm đánh giá khơng có sự phân biệt dù có CBCC làm tốt hơn. Thêm vào đó, điểm đánh giá của CBCC ít khi dưới 80 dù trong năm CBCC đó khơng hồn thành cơng việc được giao. Rõ ràng, việc đánh giá này cịn mang nặng hình thức, chỉ sử dụng một phương pháp đánh giá đối với tất cả các phòng ban nghiệp vụ trong khi chức năng nhiệm vụ của mỗi phòng, mỗi bộ phận khác nhau, cấp lãnh đạo chưa thấy rõ vai trò quan trọng của việc đánh giá đúng nhân viên. Về lâu dài sẽ tạo ra sức ỳ gây ảnh hưởng đến kết quả làm việc của nhân viên. Và đây cũng chính là lý do mà các CBCC cảm thấy việc đánh giá khơng giúp cho họ có kế hoạch rõ ràng về việc hồn thiện kỹ năng cá nhân.

2.2.3.2 Trả công lao động

Trong những năm qua, công tác xây dựng và thực hiện tiền lương, thu nhập đối với CBCC được thực hiện đầy đủ, kịp thời. Chế độ tiền lương, thưởng, BHXH, BHYT, nghỉ dưỡng sức, trợ cấp ốm đau, thai sản và các chính sách khác như khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho 100% công chức được thực hiện theo đúng qui định Nhà nước ban hành. Tuy nhiên, theo nhận định thì mức thu nhập hiện nay tại BHXH tỉnh Long An vẫn chưa đảm bảo đầy đủ đời sống cho CBCC.

Kết quả khảo sát các tiêu chí “Về chính sách lương và thu nhập” như sau:

Hoạt động duy trì nguồn nhân lực Thu nhập

Mức độ đồng ý

1 2 3 4 5

Tiền lương nhận được tương xứng với kết quả làm

việc của Anh/Chị 69 88 45 19 24

Tiền lương và phân phối thu nhập trong đơn vị là

cơng bằng 56 78 60 26 25

Anh/Chị có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ

tiền lương 77 65 60 19 24

Trong đó: 1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2.Khơng đồng ý; 3. Khơng có ý kiến; 4. Đồng ý; 5. Hoàn toàn đồng ý

Qua khảo sát các tiêu chí trong chính sách lương và thu nhập, nhận thấy rằng: đối với tiêu chí “Tiền lương nhận được tương xứng với kết quả làm việc của Anh/Chị” thì 64,08% số CBCC hồn tồn khơng đồng ý và khơng đồng ý với tiêu chí này, 18,37% thì đang phân vân hoặc khơng có ý kiến. Với kết quả như trên, có thể thấy hầu như CBCC khơng hài lịng với mức lương hiện tại.

Ngoài lương cơ bản theo nhà nước quy định, BHXH tỉnh Long An cịn có phần thu nhập tăng thêm nhờ việc tiết kiệm chi, tuy nhiên hiện tại việc chia mức thu nhập tăng thêm này chưa được thực hiện một cách công bằng, chủ yếu dựa vào thâm niên công tác mà chưa dựa vào năng lực cũng như kết quả đạt được CBCC, điều này cản trở sự cống hiến của CBCC cho công việc. Theo kết quả khảo sát, tiêu chí này có đến 79,18% CBCC hồn tồn không đồng ý, không đồng ý hoặc còn phân vân khi được hỏi về điều này.

Với mức lương và thu nhập hiện tại ở BHXH tỉnh Long An, CBCC không thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập. Theo kết quả khảo sát, tiêu chí này chỉ có 17,55% CBCC trả lời đồng ý hoặc hoàn tồn đồng ý, những ý kiến đó thường là những cán bộ lãnh đạo, có thâm niên nên mức lương khá cao, trong khi đa số CBCC trả lời không đồng ý (chiếm 57,96%) khi nhận xét “ Anh/Chị có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ tiền lương”, điều này đòi hỏi BHXH tỉnh Long An nên có những kiến nghị để có mức lương hợp lý cũng như điều chỉnh mức thu nhập sao cho công bằng phù hợp với công sức công hiến của mỗi CBCC đối với cơng việc.

Về chính sách phúc lợi, đây là vấn đề nhạy cảm thực sự ảnh hưởng quan trọng đến mức độ trung thành cũng như sự cống hiến của nhân viên trong các tổ chức. Trong điều kiện đời sống của phần lớn CBCC đặc biệt là cơng chức trẻ hiện nay đang cịn gặp nhiều khó khăn do chế độ trả lương ở các tổ chức thuộc khu vực cơng cịn chưa hợp lý thì chính sách khuyến khích, động viên chính là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên cũng như giữ chân người tài cho tổ chức. Để đánh giá khách quan công tác này, tác giả khảo sát các tiêu chí thuộc về chính sách khen thưởng, phúc lợi như sau:

Hoạt động duy trì nguồn nhân lực Phúc lợi

Mức độ đồng ý

1 2 3 4 5

Anh/Chị được hưởng các khoản phúc lợi theo quy

định của pháp luật 0 0 0 46 199

Các chương trình phúc lợi trong đơn vị thể hiện rõ

ràng sự quan tâm chu đáo đến CBCNV 14 26 67 59 79

Anh/Chị đánh giá cao các chương trình phúc lợi

của cơ quan 19 24 65 48 89

Trong đó: 1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2.Khơng đồng ý; 3. Khơng có ý kiến; 4. Đồng ý; 5. Hồn tồn đồng ý

Nguồn: Trích phụ lục 2

Qua kết quả khảo sát trên, ta thấy BHXH tỉnh Long An cơ bản đã thực hiện đúng và đầy đủ việc chi trả các khoản phúc lợi cho CBCC, 100% số CBCC đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý khi được hỏi tiêu chí “Anh/Chị được hưởng các khoản phúc lợi theo quy định của pháp luật”. Điều này là khá hợp lý do là đơn vị sự nghiệp nhà nước nên việc đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật luôn được lãnh đạo quan tâm và thực hiện đầy đủ. Các chương trình phúc lợi ở đơn vị cũng tương đối được coi trọng và đánh giá cao, cụ thể trong khi nhận xét về các chương trình phúc lợi “Các chương trình phúc lợi trong đơn vị thể hiện rõ ràng sự quan tâm chu đáo đến CBCNV, Anh/Chị đánh giá cao các chương trình phúc lợi của cơ quan” thì các CBCC đều trả lời đồng ý hoặc rất đồng ý với tỷ lệ trên 55%, tuy nhiên tỷ lệ hài long còn chưa cao lắm, đòi hỏi BHXH tỉnh Long An cần nghiên cứu thêm các chính sách phúc lợi đặc thù cho từng đối tượng, từng lĩnh vực riêng biệt nhằm khuyến khích động viên nhân viên cạnh tranh tích cực hơn nhằm hồn thành nhiệm vụ được giao.

2.2.3.3 Mơi trường, điều kiện làm việc

Khi cuộc sống của người lao động đã được cải thiện, trình độ văn hố chun mơn của họ ngày càng cao, họ không chỉ muốn nhận được các yếu tố vật chất mà họ còn quan tâm đến yếu tố tinh thần như môi trường và điều kiện làm việc

Kết quả khảo sát ý kiến của CBCC tại BHXH tỉnh Long an về môi trường và cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng cho nhu cầu công việc như sau:

Hoạt động duy trì nguồn nhân lực Quan hệ với đồng nghiệp

Mức độ đồng ý

1 2 3 4 5

Đồng nghiệp thân thiết, thoải mái, hợp tác và giúp

đỡ Anh/Chị 5 9 30 63 138

Cơ sở vật chất, trang thiết bị nơi Anh/Chị làm việc

đáp ứng tốt yêu cầu 17 27 48 78 75

Trong đó: 1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2.Khơng đồng ý; 3. Khơng có ý kiến; 4. Đồng ý; 5. Hồn tồn đồng ý

Nguồn: Trích phụ lục 2

Qua kết quả thu được, ta thấy cơ sở vật chất, trang thiết bị ở BHXH tỉnh Long An là tương đối đáp ứng yêu cầu của cơng việc. Đồng nghiệp thì thân thiết, thoải mái, hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau. Cụ thể, ở 2 tiêu chí này, số CBCC trả lời đồng ý và hoàn toàn đồng ý đều chiếm trên 60%. Chính sách thăng tiến cũng là một tiêu chí quan trọng trong việc duy trì NNL. Tuy nhiên cơ hội thăng tiến ở BHXH tỉnh Long An cịn mang nặng tính hình thức nên một số trường hợp xứng đáng được bổ nhiệm nhưng lại vướng rào cản về bằng cấp, lý lịch, tuổi tác, chưa phải là Đảng viên, v.v… Ngồi ra, BHXH chưa có quy định một cách rõ ràng về cơ hội thăng tiến, chưa xác định lộ trình thăng tiến cho các nhân viên, điều này làm ảnh hưởng đến tư tưởng, động cơ phấn đấu của những người giỏi.

Hoạt động duy trì nguồn nhân lực Cơ hội thăng tiến

Mức độ đồng ý

1 2 3 4 5

Cơ quan tạo cho Anh/Chị nhiều cơ hội thăng tiến 84 95 44 10 12 Anh/Chị biết rõ các điều kiện để thăng tiến 93 86 27 22 17 Chính sách thăng tiến của cơ quan là cơng bằng 67 69 34 34 41 Trong đó: 1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2.Khơng đồng ý; 3. Khơng có ý kiến; 4. Đồng ý; 5. Hồn tồn đồng ý

Nguồn: Trích phụ lục 2

Thực tế khảo sát có trên 70% CBCC trả lời khơng đồng ý hoặc hồn tồn khơng đồng ý khi được hỏi rằng “Cơ quan tạo cho Anh/Chị nhiều cơ hội thăng tiến

và Anh/Chị biết rõ các điều kiện để thăng tiến”. Về tiêu chí cơng bằng trong chính sách thăng tiến, theo khảo sát chỉ có 30,61% CBCC trả lời đồng ý hoặc hồn tồn đồng ý khi nhận xét “ Chính sách thăng tiến của cơ quan là công bằng”. Đây là một con số khá thấp, cho thấy CBCC chưa hài lịng lắm với các chính sách liên quan cơ hội thăng tiến mà BHXH tỉnh đề ra. Nó địi hỏi BHXH cần có một chính sách thăng tiến rõ ràng, tốt hơn cho từng chức danh, từng lĩnh vực cụ thể. Điều đó giúp cho CBCC trẻ xác định được tiến trình phát triển cơng việc và nổ lực hồn thiện bản thân để đạt được thành công trong công việc và giúp CBCC gắn bó lâu dài với tổ chức. 2.3 Đánh giá chung về thực trạng hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại BHXH Tỉnh Long An

2.3.1 Về nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực

Ưu điểm

Về công tác hoạch định NNL, BHXH tỉnh Long An ln có kế hoạch NNL đáp ứng nhu cầu thực tế, bên cạnh đó đội ngũ CBCC ngày càng được trẻ hố.

Về cơng tác tuyển dụng, quy trình tuyển dụng tương đối khoa học và phù hợp, ngày càng chặt chẽ, kỹ lưỡng, và từng bước đi vào nề nếp, thông tin tuyển dụng được đăng tải rộng rãi trên các phương tiện thơng tin đại chúng, Hình thức thi tuyển thể hiện tính dân chủ, minh bạch.

Nhược điểm

Công tác hoạch định NNL chưa thực sự bài bản, chưa mang tính chủ động, chỉ mang tính ngắn hạn, chưa dự báo được nhu cầu NNL phục vụ dài hạn mà chỉ đáp ứng nhu cầu trước mắt về số lượng do các phòng ban đang bị thiếu hụt.

BHXH tỉnh Long An chưa có sự quan tâm đúng đắn đến cơng tác phân tích cơng việc.Việc phân tích cơng việc chưa được thực hiện đúng phương pháp và đầy đủ các quy định về tiêu chuẩn cơng việc. Chưa có các bảng mơ tả nội dung công việc cho từng chức danh cụ thể.

Do quy trình tuyển dụng hàng năm do BHXH Việt Nam tổ chức nên thời gian thông báo kết quả tuyển dụng quá lâu, không đảm bảo được tính bổ sung kịp thời cho sự thiếu hụt nhân sự. Hình thức tuyển dụng lao động hợp đồng tạm thời và hình

thức tuyển dụng đặc cách cịn nhiều bất cập. Đối với hình thức tuyển dụng lao động hợp đồng, khi được tuyển dụng tạm thời, BHXH tỉnh Long An vẫn phải tốn chi phí đào tạo, nhưng khi tham gia kỳ thi tuyển viên chức mà CBCC không đạt yêu cầu thì sẽ bị chấm dứt HĐLĐ, từ đó phải tốn chi phí huấn luyện đào tạo lại từ đầu cho những CBCC vừa đậu vào ngành, gây lãng phí nguồn tài chính của nhà nước.

2.3.2 Về nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Ưu điểm

Công tác hướng dẫn hội nhập khá tốt, làm cho nhân viên mới dễ dàng thích ứng với mơi trường làm việc khi nhận việc. Đội ngũ công chức trẻ, công chức nữ luôn được ưu tiên thơng qua các chính sách hỗ trợ đặc biệt nhằm thúc đẩy họ có động lực phát huy khả năng sáng tạo, cống hiến sức trẻ vì sự nghiệp chung của ngành BHXH.

BHXH tỉnh Long An đã có những cố gắng tích cực triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm theo kế hoạch đã được xây dựng nhằm chuẩn hoá đội ngũ CBCC theo đúng chức danh tiêu chuẩn, ngạch bậc đáp ứng yêu cầu công tác.

Nhược điểm

BHXH tỉnh Long An chưa thành lập được bộ phận đào tạo nghiệp vụ cho CBCC mới sau khi được tuyển dụng một cách bài bản, giúp họ nhanh chóng tiếp cận và thực hiện cơng việc một cách hiệu quả.

BHXH tỉnh Long An chưa tổ chức được các lớp đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ cho nhân viên, chưa chuẩn bị kỹ nguồn lực kế cận cho các chức vụ lãnh đạo của BHXH tỉnh Long An.

Việc theo dõi và đánh giá kết quả trước và sau đào tạo chưa được triển khai thực hiện để có giải pháp hiệu quả hơn cho việc cải tiến quy trình đào tạo theo hướng nâng cao chất lương. Chưa quan tâm nhiều công tác phát triển nhân viên qua việc khuyến khích nhân viên tự đào tạo bằng các chính sách hỗ trợ kinh phí và thời gian.

2.3.3 Về nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực

Việc đánh giá kết quả thực hiện công việc là dễ dàng, không mất nhiều thời

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh long an luận văn thạc sĩ (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(164 trang)
w