Chương 2 : Các nhân tố trong chuỗi cung ứng
2. Quản trị hàng tồn kho
2.1. Khái niệm hàng tồn kho
Hàng tồn kho là những mặt hàng sản phẩm được doanh nghiệp giữ để bán ra sau cùng. Nói cách khác, hàng tồn kho là những mặt hàng dự trữ mà một công ty sản xuất ra để bán và những thành phần tạo nên sản phẩm. Do đó, hàng tồn kho chính là sự liên kết giữa việc sản xuất và bán sản phẩm đồng thời là một bộ phận của tài sản ngắn hạn, chiếm tỉ trọng lớn, có vai trị quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong chuỗi cung ứng ở những công ty khác nhau, quản trị hàng tồn kho là sử dụng tập hợp các kỹ thuật để quản lý mức tồn kho. Mục tiêu là giảm chi phí tồn kho càng nhiều càng tốt nhưng vẫn đáp ứng được mức phục vụ theo yêu cầu của khách hàng. Quản trị hàng tồn kho dựa vào 2 yếu tố đầu vào chính là dự báo nhu cầu và định giá sản phẩm. Với 2 yếu tố đầu vào chính này, quản trị hàng tồn kho là quá trình cân bằng mức tồn kho sản phẩm và nhu cầu thị trường, đồng thời khai thác lợi thế tính kinh tế nhờ qui mơ để có được mức giá tốt nhất cho sản phẩm.
2.2. Phân loại hàng tồn kho
Hàng tồn kho tồn tại trong các công ty sản xuất có thể được phân ra thành ba loại:
(1) Nguyên liệu thô: là những nguyên liệu được bán đi hoặc giữ lại để sản xuất
trong tương lai, được gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường về.
(2) Bán thành phẩm: là những sản phẩm được phép dùng cho sản xuất nhưng
vẫn chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm.
(3) Thành phẩm: là sản phẩm hồn chỉnh hồn thành sau q trình sản xuất.
Ba loại hàng tồn kho nêu trên được duy trì sẽ khác nhau từ công ty này đến cơng ty khác tùy thuộc vào tính chất khác nhau của từng doanh nghiệp.
Một số cơng ty cũng duy trì loại thứ tư của hàng tồn kho, được gọi là nguồn vật tư, chẳng hạn như đồ dùng văn phòng, vật liệu làm sạch máy, dầu, nhiên
40 liệu, bóng đèn và những thứ tương tự. Những loại hàng này đều cần thiết cho quá trình sản xuất.
2.3. Mục đích của quản trị hàng tồn kho
Tại sao các công ty lại giữ hàng tồn kho trong khi chi phí lưu trữ khá đắt? Câu trả lời là tầm quan trọng trong việc giữ hàng tồn kho ở các doanh nghiệp. Báo cáo của những nhà nghiên cứu cho rằng có ba lí do chính của việc giữ hàng tồn kho: Giao dịch, Dự phòng, Đầu cơ. Cụ thể:
Giao dịch
Doanh nghiệp sẽ duy trì hàng tồn kho để tránh tắc nghẽn trong quá trình sản suất và bán hàng. Bằng việc duy trì hàng tồn kho, các doanh nghiệp đảm bảo được việc sản xuất không bị gián đoạn do thiếu nguyên liệu thô. Mặt khác, việc bán hàng cũng khơng bị ảnh hưởng do khơng có sẵn hàng hóa thành phẩm. Dự phòng
Việc giữ lại hàng tồn kho với mục đích này là một tấm đệm cho những tình huống kinh doanh xấu nằm ngồi dự đốn. Sẽ có những bức phá bất ngờ về nhu cầu thành phẩm vào một thời điểm nào đó. Tương tự, cũng sẽ có những sự sụt giảm khơng lường trước trong cung ứng nguyên liệu ở một vài thời điểm. Ở cả hai trường hợp này, một doanh nghiệp khơn ngoan sẽ chắc chắn muốn có vài tấm đệm để đương đầu với những thay đổi khôn lường.
Đầu cơ
Doanh nghiệp giữ hàng tồn kho để có được những lợi thế khi giá cả biến động. Giả sử nếu giá nguyên liệu thô tăng, doanh nghiệp sẽ muốn giữ nhiều hàng tồn kho so với yêu cầu với giá thấp hơn.
Mục đích của quản trị hàng tồn kho
Có 2 mục đích chính:
- Làm đủ lượng hàng tồn kho sẵn có
Mục đích chính là đảm bảo hàng tồn kho sẵn có theo yêu cầu trong mọi thời điểm. Vì sự thiếu hụt và dư thừa hàng tồn kho đều chứng tỏ cho sự tốn kém trong tổ chức điều hành. Trường hợp thiếu hụt hàng tồn kho thì dây chuyền sản xuất sẽ bị gián đoạn. Hậu quả là việc sản xuất giảm đi hoặc không thể sản xuất.
Kết quả là việc kinh doanh giảm sút dẫn đến giảm doanh thu, giảm lợi nhuận và tệ hơn là thua lỗ. Mặt khác, sự dư thừa hàng tồn kho cũng có nghĩa làm kéo dài thời gian sản xuất và phân phối luồng hàng hóa. Điều này có nghĩa
41 là khoản tiền đầu tư vào hàng tồn kho nếu được đầu tư vào nơi khác trong kinh doanh, thì nó sẽ thu lại được một khoản nhất định. Khơng chỉ vậy, nó cũng sẽ làm giảm các chi phí thực hiện và làm tăng lợi nhuận.
- Giảm thiểu chi phí và đầu tư cho hàng tồn kho
Liên quan gần nhất đến mục đích trên đó là làm giảm cả chi phí lẫn khối lượng đầu tư vào hàng tồn kho. Điều này đạt được chủ yếu bằng cách đảm báo khối lượng cần thiết hàng tồn kho trong tổ chức ở mọi thời điểm.
Điều này có lợi cho tổ chức theo hai cách. Một là khoản tiền không bị chặn khi hàng tồn kho chưa được sử dụng tới và có thể được sử dụng để đầu tư vào những nơi khác để kiếm lời. Hai là nó sẽ làm giảm các chi phi thực hiện, đồng thời sẽ làm tăng lợi nhuận.
2.4. Mơ hình tồn kho
Mơ hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản - (EOQ) – Mơ hình tồn kho tối ưu: Đây là một mơ hình dùng để quản lý hàng tồn kho phổ biến và lâu đời nhất. EOQ mang tính chất định lượng, dùng để xác định mức tồn kho tối ưu cho các doanh nghiệp hiện nay.
Mục tiêu của mơ hình này là nhằm tối thiểu hóa tổng chi phí đặt hàng và chi phí lưu kho.
Trường hợp đơn hàng giá trị lớn mà mức độ sử dụng khơng ổn định, khó dự báo thì cần tăng mức dự phịng. Khi dự phòng tăng sẽ dẫn đến tăng tồn kho, từ đó tăng chi phí nên phải thiết lập mạng lưới cung ứng gần nhà máy sản xuất, ký kết hợp đồng nguyên tắc với nhà cung cấp theo hướng khi có nhu cầu thì cung cấp nhanh nhất.
Với doanh nghiệp có hệ thống các nhà máy sản xuất gần nhau có thể sử dụng công nghệ để kết nối liên thông các kho của các nhà máy với nhau nhằm khai thác NVL qua lại, góp phần giảm hàng tồn kho này. Những nguyên vật liệu có giá trị đóng góp vào doanh thu nhỏ mà mức độ sử dụng ổn định thì có thể mua hàng thường xun.
Người làm cần tính tốn tỉ mỉ q trình vận chuyển nguyên vật liệu về kho, từ kho đưa vào dây chuyền sản xuất; vận chuyển thành phẩm về kho thành phẩm, từ kho thành phẩm đến các trung tâm phân phối... Đồng thời tính tốn đường đi, phương tiện, thời điểm vận chuyển, bảo hiểm hàng hóa... để giảm thiểu tối đa rủi ro và chi phí.
42
CHƢƠNG 5: THU MUA VÀ CHIẾN LƢỢC THU MUA
Giới thiệu: Chương này sẽ tập trung giới thiệu hoạt động thu mua/cung ứng trong chuỗi cung ứng. Mỗi doanh nghiệp bên cạnh việc nỗ lực tìm đầu ra cho sản phẩm, dịch vụ thì giai đoạn xác định nguồn cung đầu vào đóng vai trị vơ cùng quan trọng để có thể đảm bảo cho việc hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, đối với những doanh nghiệp sản xuất, việc cân nhắc lựa chọn để ra quyết định tự sản xuất hay th ngồi có thể tác động lâu dài đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó, việc đề xuất ra chiến lược thu mua, đặc biệt đối với những mặt hàng trọng yếu đối với doanh nghiệp, là những hoạt động cần phải được chú trọng trong tồn bộ quy trình quản lý chuỗi cung ứng.
Mục tiêu: Sau khi học xong chương này, người học có thể:
Nhận biết về vai trò của hoạt động thu mua/cung ứng
Phân biệt những lợi ích/rủi ro trong chiến lược th ngồi cung ứng Phân tích chiến lược thu mua trong chuỗi cung ứng
Nội dung chính: