JP Y= aVND 1JP Y= a/ VND

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính quốc tế (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 28 - 32)

- Liên Minh Châu ÂU

d JP Y= aVND 1JP Y= a/ VND

Vậy x = a/d Tính y:

y là tỷ giá ngân hàng yết giá bán JPY để nhận VND (hay nói cách khác y là tỷ giá mà khách mua JPY và trả bằng VND)

Đây là trƣờng hợp nhà nhập khẩu Việt Nam muốn đổi VND ra JPY để mua hàng hóa của Nhật.

Lập bảng biểu diễn các bƣớc tiến hành tình y nhƣ sau:

Khách hàng NHYG Tỷ giá ngân hàng áp dụng

VND USD 1 USD = b VND

Bán y Bán

US

DA JPY 1 USD = c JPY

Bán S' Bán

JPY ^ Mua c JPY = b VND 1 JPY = b/c VND

Vậy y = b/c

Kết hợp tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra ta có: JPY/VND = x - y = a/d - b/c Cũng có thể tính nhanh tỷ giá chéo trên nhƣ sau:

Vì x, y là kết quả tính chéo, nên phải thỏa mãn các điều kiện

JPY x = __ x = __ VND JPY y = —— VND ■■ Min = Max USD USD ^ VND ■ JPY J 'USD USD VND ■ JPY Bid USD VND : Ask USD = Ask USD VND : Bid V JPY J USD JPY = a : d = b: c Qua ví dụ trên ta có thể rút ra :

Nếu: C/A = a - b\ thì B/A = a/d - b/c C/B) = c - d /

Ví dụ: Có số liệu về tỷ giá nhƣ sau:

USD/JPY = 78,4650 -

78,4725 USD/AUD = 1,0327 - 1,0335 Từ số liệu này ta có thể suy ra:

AUD/JPY = (78,4650/1,0335) -

(78,4725/1,0327) = 75,9216 - 75,9877

- Trƣờng hợp 3: Đồng tiền trung gian vừa đóng vai trị đồng tiền yết giá, vừa đóng vai trị là đồng tiền định giá.

Ví dụ: Cho các thơng số thị trƣờng USD/VND = a - b GBP/USD = c - d

Tính tỷ giá chéo GBP/VND = x - y Giải:

Tính x: x là tỷ giá ngân hàng yết giá sẵn sàng mua vào GBP và trả bằng VND (hay nói cách khác x là tỷ giá mà khách hàng bán GBP để nhận VND)

Đây là trƣờng hợp nhà xuất khẩu Việt Nam nhận đƣợc khoản thanh toán tiền hàng xuất khẩu bằng GBP và muốn đổi ra VND để chi tiêu trong nƣớc.

Lập bảng biểu diễn các bƣớc tiến hành tính tỷ giá chéo nhƣ sau:

Khách hàng NHYG Tỷ giá ngân hàng áp dụng

GBP USD

1GBP = c USD

Bán / Bán

USD,/ VND 1 USD = aVND

Bán y ' Bán

VNDỵ Mua

1 GBP = a.c VND

Vậy x = a.c

Tính y: y là tỷ giá ngân hàng yết giá sẵn sàng bán GBP để nhận VND (hay nói cách khác y là tỷ giá mà khách mua GBP và trả bằng VND)

Đây là trƣờng hợp nhà nhập khẩu Việt Nam muốn đổi VND ra GBP để mua hàng hóa của Anh.

Ta lập bảng biểu diễn các bƣớc tiến hành tính tỷ giá chéo nhƣ sau:

Khách hàng NHYG Tỷ giá ngân hàng áp dụng

VND feUSD 1USD = bVND Bán / Bán USD _wGBP 1 GBP = d USD Bán /^ Bán GBP / Mua 1 GBP = b.dVND Vậy y = b.d

Kết hợp tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra ta có: GBP/VND = x - y = a.b - c.d Cũng có thể tính nhanh tỷ giá chéo trên nhƣ sau:

Vì x, y là kết quả tính chéo, nên phải thỏa mãn các điều kiện

X y y GBP VND GBP VND ■■Min USD GBP — X-—— VND USD Bid USD VND xBid GBP ■ Max USD GBP X VND USD Ask USD VND xAsk V USD y GBP USD a.c b.d Qua ví dụ trên ta có thể rút ra :

Nếu: C/A = a - b ~1

g/Q = c thì B/A = a.c - b.d

Ví dụ: Có số liệu về tỷ giá nhƣ sau:

USD/JPY = 78,4650 - 78,4725 GBP/USD =

1,5248 - 1,5585 Từ đây ta có thể suy ra:

GBP/JPY = (78,4650 x 1,5248) - (78,4725 x 1,5585) = 119,6434 - 122,2994

4. Các nhân tố ảnh hƣớng tới tỷ giá

Có rất nhiều nhân tố tác động gây ra sự biến động của tỷ giá với những mức độ và cơ chế khác nhau, sau đây là các nhân tố cơ bản:

4.1. Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát ở một quốc gia tăng lên hay giảm xuống sẽ làm cho giá trị đồng tiền của nƣớc đó thay đổi, dẫn đến tỷ giá hối đối sẽ có biến động.

Nếu mức lạm phát của một nƣớc này cao hơn mức lạm phát của nƣớc khác thì sức mua của nội tệ sẽ giảm so với ngoại tệ. Lạm phát cao càng kéo dài, đồng tiền càng mất giá, sức mua của nó càng giảm nhanh, sức mua của tiền trong nƣớc giảm thì sức mua đối ngoại của nó cũng giảm làm cho tỷ giá hối đối tăng lên.

Ví dụ: Tỷ lệ lạm phát trong năm của nƣớc A là 4%, nƣớc B là 8%. Tỷ giá đầu năm là E(A/B) = a.

Yêu cầu: Tính E(A/B) cuối

năm Giải:

Đầu năm E(A/B) = a. Tức là 1.A = a.B.

Vậy, tỷ giá cuối năm sẽ là: (1 + 4%).A = a.(1+8%).B => 1.A = a(1 - 8%) B tức là E(A/B) = a X 1 -8%

1- 4% 1- 4%

Từ đó ta có thể kết luận:

Nếu mức giá cả của một nƣớc tăng lên tƣơng đối so với nƣớc khác (chỉ số lạm phát cao hơn) thí đồng tiền nƣớc đó giảm giá so với ngoại tệ và ngƣợc lại.

E(A/B) cuối kỳ

=E(A/B) đầu kỳ x ! + ỉ ẳ m £ A

4.2. Sự biến động của cung cầu ngoại tệ

Các nhân tố có khả năng tác động cung cầu ngoại tệ nhƣ: yếu tố chính trị, kinh tế xã hội, thiên tai chiến tranh... và hoạt động đầu cơ.

Khi cung cầu ngoại tệ thay đổi sẽ tác động đến tỷ giá, làm cho tỷ giá thay đổi cụ thể nhƣ sau:

4.2.1. Cung ngoại tệ không đổi, cầu ngoại tệ tăng

Khi cung ngoại tệ không đổi, cầu ngoại tệ tăng sẽ tác đến tỷ giá, làm cho tỷ giá

tăng.

E(tỷ giá)

hơn E0, tức là tỷ giá hối đoái tăng. 1 1

4.2.2. Cung ngoại tệ không đổi, cầu ngoại tệ giảm

Khi cung ngoại tệ không đổi, cầu ngoại tệ giảm sẽ tác đến tỷ giá, làm cho tỷ giá hối đoái giảm.

Trƣờng hợp này đƣợc minh họa trên đồ thị nhƣ sau:

Đƣờng cung (S) đứng yên, đƣờng cầu dịch chuyển từ D đến D2, làm cho E2 nhỏ hơn E0, tức là tỷ giá hối đoái giảm.

4.2.3. Cung ngoại tệ tăng, cầu ngoại tệ không đổi

Khi cung ngoại tệ tăng, cầu ngoại tệ không đổi sẽ tác đến tỷ giá, làm cho tỷ giá hối đoái giảm.

Đƣờng cầu (D) đứng yên, đƣờng cung dịch chuyển từ S đến Si, làm cho E3 nhỏ hơn E0, tức là tỷ giá hối đoái giảm.

4.2.4. Cung ngoại tệ giảm, cầu ngoại tệ không đổi

Khi cung ngoại tệ giảm, cầu ngoại tệ không đổi sẽ tác đến tỷ giá, làm cho tỷ giá hối đoái tăng.

Trƣờng hợp này đƣợc minh họa trên đồ thị nhƣ sau:

Đƣờng cầu (D) đứng yên, đƣờng cung dịch chuyển từ S đến S2, làm cho E4 lớn hơn E0, tức là tỷ giá hối đoái tăng

4.2.5. Cung, cầu ngoại tệ đều thay đổi

- Khi cung ngoại tệ tăng, cầu ngoại tệ giảm, điều này sẽ làm cho tỷ giá hối đoái giảm;

- Khi cung ngoại tệ giảm, cầu ngoại tệ tăng, điều này sẽ làm cho tỷ giá hối đoái

tăng

- Khi cung, cầu ngoại tệ cùng giảm hay cùng tăng, điều này còn phụ thuộc vào hệ số co giãn của đƣờng cung, đƣờng cầu và mức độ tăng giảm của cung cầu mới đánh giá đƣợc tỷ giá hối đoái biến động nhƣ thế nào.

4.3. Sự thay đổi của lãi suất

4.3.1. Có sự chênh lệch lãi suất trong nƣớc và quốc tế của một ngoại tệ

Ở thị trƣờng nào có mức lãi suất ngắn hạn cao hơn thì những luồng vốn ngắn hạn có xu hƣớng đổ về thị trƣờng đó làm cho cung về ngoại tệ tăng lên, cầu về ngoại tệ giảm do đó tỷ giá hối đối có xu hƣớng giảm (hoặc tăng lên ở thị trƣờng bên kia) cho đến khi tỷ giá và lãi suất của loại ngoại tệ này ở thị trƣờng đó cân bằng với các thị trƣờng khác.

4.3.2. Có sự chênh lệch lãi suất giữa đồng nội tệ và đồng

ngoại tệ Xảy ra hai trƣờng hợp sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính quốc tế (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)