. Tỷ lệ phân trăm thay đoi giá trị của đong tiên yêt giá
2. Phân loại thị trƣờng tài chính quốc tế
2.1. Căn cứ vào phạm vi giao dịch
2.1.1. Thị trƣờng tài chính quốc gia
Thị trƣờng tài chính quốc gia đƣợc coi nhƣ các trung tâm tài chính quốc tế, vì các thị trƣờng của các quốc gia này có khả năng thu hút cả những nhà đầu tƣ và tài trợ từ nƣớc ngoài, hay trên thị trƣờng này ngƣời nƣớc ngồi có thể vay và cho vay bằng các loại tiền tệ khác nhau (Thị trƣờng nội địa đƣợc quốc tế hóa). Hoạt động của các thị trƣờng này đƣợc coi nhƣ một thị trƣờng tài chình quốc tế.
2.1.2. Thị trƣờng tài chình quốc tế mang tình tồn cầu
Thị trƣờng này hoạt động khơng chịu sự chi phối, kiểm sốt bởi luật lệ của một quốc gia nào. Nhƣ thị trƣờng tiền tệ Châu Âu, thị trƣờng trái phiếu Châu Âu...
2.2. Căn cứ vào thời gian luân chuyển của vốn
2.2.1. Thị trƣờng tiền tệ quốc tế
Thị trƣờng tiền tệ quốc tế là nơi giao dịch, mua bán, chuyển giao các phƣơng tiện thanh toán, các nguồn vốn ngắn hạn vận động khơng tập trung (chủ yếu có thời hạn dƣới 1 năm).
2.2.2. Thị trƣờng vốn quốc tế
Thị trƣờng vốn quốc tế là nơi giao dịch, mua bán, chuyển giao các khoản vốn trung và dài hạn. Nguồn vốn trung và dài hạn thƣờng vận động tập trung thành các kênh với khối lƣợng lớn, tại các điểm giao dịch vốn lớn nhằm đáp ứng cho các nhu cầu sản xuất, kinh doanh.
2.3. Căn cứ vào địa điểm giao dịch
Thị trƣờng tài chính quốc tế có ba dịa điểm giao dịch lớn sau:
2.3.1. Thị trƣờng London
Thị trƣờng tài chính London là thị trƣờng rất phát triển với sự tham gia đông đảo của các tổ chức tài chính nƣớc Anh và các nƣớc khác. Các cơng ty chứng khốn liên tục xuất hiện và mở rộng hoạt động, cung cấp một lƣợng vốn khổng lồ cho quá trình phát triển kinh tế thế giới. Thị trƣờng này vừa thực hiện các khoản liên quan tới thanh tốn mậu dịch, vừa thực hiện tín dụng, cung cấp các dịch vụ tài chính và điều tiết vốn giữa các ngân hàng.
Vào những năm 70 của thế kỷ XX, thị trƣờng này cung cấp vốn chủ yếu dựa vào việc phát hành Euro note; Các công cụ Euro note này đƣợc các ngân hàng đảm bảo; đây đƣợc coi là hoạt động trọng tâm của thị trƣờng và vì vậy từ những năm này thị trƣờng tài chính London đã trở thành hạt nhân của thị trƣờng tài chính Châu Âu.
2.3.2. Thị trƣờng New York
Thị trƣờng tài chính New York rất phát triển với quy mô tƣơng đối lớn, sự phát triển của các nghiệp vụ ở mức độ cao, sự tham gia của rất nhiều chủ thể và với sự xuất hiện của nhiều loại cơng cụ tài chính đa dạng. Đây là thị trƣờng tài chính quốc tế mở cho những ngƣời không cƣ trú trong vùng.
Tại thị trƣờng New York có rất nhiều loại thị trƣờng con dành cho Quỹ liên bang, các thỏa thuận mua lại, các công cụ ngắn hạn của các tổ chức tài chính có liên quan tới liên bang, các thƣơng phiếu, giấy chấp nhận thanh toán của các ngân hàng.
2.3.3. Thị trƣờng Tokyo
Từ thập niên 70 của thế kỷ XX, thị trƣờng tài chình Tokyo đƣợc quốc tế hóa và nhanh chóng trở thành thị trƣờng tài chình quốc tế mạnh, bởi lƣợng vốn luân chuyển rất lớn của thị trƣờng. Trên thị trƣờng này có các cơng ty chứng khốn lớn, các ngân hàng Nhật Bản lớn nhất thế giới hoạt động. Tuy nhiên, thị trƣờng này khơng có các ngân hàng thực hiện chức năng tài chình tổng hợp, nên tình hấp dẫn quốc tế thấp hơn thị trƣờng London và New York.
II. Thị trƣờng tiền tệ quốc tế
1. Đặc điểm của thị trƣờng tiền tệ quốc tế
Thị trƣờng tiền tệ quốc tế có những đặc điểm sau:
- Thị trƣờng tiền tệ quốc tế rất rộng lớn, ở bất kỳ đâu, khơng có vị trì địa lý đƣợc xác định chình thức của thị trƣờng.
- Các cơng cụ tài chình đƣợc giao dịch trên thị trƣờng tiền tệ quốc tế có thời gian đáo hạn ngắn.
- Các cơng cụ trên thị trƣờng này có tình lỏng cao, có độ an tồn lớn; các thị trƣờng riêng biệt của các công cụ này tạo ra thị trƣờng tiền tệ thống nhất.
- Chủ thể chình tham gia thị trƣờng là các nhà đầu tƣ quốc tế, các doanh nghiệp với hình thức tài chình đặc trƣng là hình thức tài chình gián tiếp. Các ngân hàng thƣơng mại thƣờng đóng vai trị trung gian tài chình.
2. Các nghiệp vụ chủ yếu của thị trƣờng tiền tệ quốc tế
2.1. Thị trƣờng tiền tệ Châu Âu
2.1.1. Đồng tiền Châu Âu
Đồng tiền Châu Âu (Euro Currency) là đồng ngoại tệ tự do chuyển đổi đƣợc ký gửi bên ngoài hệ thống ngân hàng nƣớc bản xứ. Nhƣ vậy, ta có Euro dollar là tiền gửi bằng dollar Mỹ tại ngân hàng nào đó ngoài nƣớc Mỹ. Euro bảng Anh là tiền gửi bằng bảng Anh tại một ngân hàng nào đó ngồi nƣớc Anh. Euro Yên là tiền gửi bằng đồng Yên Nhật Bản tại một ngân hàng nào đó ngồi nƣớc Nhật... Các ngân hàng nhận tiền gửi ấy gọi là ngân hàng Euro Bank.
Đồng tiền Châu Âu thống lĩnh là đồng Euro Dollar. Dollar Châu Âu là những tài sản bằng dollar Mỹ nằm ngồi nƣớc Mỹ, khơng bị Chình phủ Mỹ điều tiết và tồn tại dƣới hình thức là đồng tiền ghi sổ. Số tài sản này đƣợc mua bán, chuyển nhƣợng trên tồn thế giới và hình thành tên gọi thị trƣờng dollar Châu Âu (Euro dollar market).
2.1.2. Đặc trƣng của thị trƣờng dollar Châu Âu
Đặc trƣng của thị trƣờng dollar Châu Âu khác biệt với các thị trƣờng khác:
- Là thị trƣờng quốc tế lớn, Ngân hàng trung ƣơng các nƣớc rất ìt có khả năng điều tiết các hoạt động của thị trƣờng này.
- Các nghiệp vụ tìn dụng trên thị trƣờng này khơng có quy định dự trữ bắt buộc và phì bảo hiểm cho tiền gửi, tổng chi phì giao dịch giảm đi, do đó lãi suất cho vay
theo tiền tệ Euro thƣờng thấp hơn lãi suất của khoản cho vay tƣơng ứng của thị trƣờng trong nƣớc.
- Là thị trƣờng bán buôn, chủ yếu là thị trƣờng Liên ngân hàng.
- Là nơi tích trữ các khoản thặng dƣ có tính thanh khoản cao.
- Thị trƣờng này có tình lỏng cao, bởi kỳ hạn gửi tiền phần lớn là ngắn hạn. Thị trƣờng dollar Châu Âu có liên hệ mật thiết với thị trƣờng vốn của mỗi nƣớc. Trong những điều kiện khác nhau (mức lãi suất, xu thế của chình sách kinh tế, mức độ kiểm sốt hối đối...) dollar Châu Âu sẽ di chuyển vào những nƣớc mà đồng tiền quốc gia ổn định hơn, đồng thời rút khỏi những nƣớc có tỷ lệ lạm phát cao.
2.1.3. Các nghiệp vụ chủ yếu của thị trƣờng tiền tệ Châu Âu
- Nghiệp vụ nhận tiền gửi
Trên thị trƣờng tiền tệ bán buôn, các ngân hàng EuroBank nhận tiền gửi Euro có kỳ hạn và phát hành Chứng chỉ tiền gửi khả nhƣợng (Negotiable Certificates of Deposit - NCD)
Nhận tiền gửi có kỳ hạn cố định là phƣơng thức đƣợc các Euro Bank ƣa chuộng hơn cả nhằm huy động vốn để cho vay. Gần 90% tổng mức tiền gửi bán buôn của các EuroBank là nguồn tiền gửi có kỳ hạn cố định. Việc rút vốn trƣớc hạn từ tiền gửi cố định sẽ phải chịu lãi phạt.
Lãi suất tiền gửi Euro đƣợc niêm yết tƣơng ứng với các kỳ hạn từ 1 ngày tới vài năm, tuy nhiên kỳ hạn chuẩn mực là 1, 2, 3, 6, 9 và 12 tháng. Phần còn lại đƣợc các Eurobank huy động dƣới dạng NCD với mệnh giá tối thiểu là 500.000 USD, thông thƣờng là 1 triệu USD. NCD có khả năng lƣu thơng nên ngƣời gửi dễ dàng bán lại trên thị trƣờng nếu cần vốn trƣớc khi đến hạn.
- Nghiệp vụ tạo tiền
Giống nhƣ các ngân hàng thƣơng mại nội địa, các Eurobank trên thị trƣờng tiền tệ Châu Âu có khả năng tạo tiền ghi sổ trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng thơng qua hoạt động tín dụng và thanh tốn.
Từ khoản ngoại tệ gửi vào một Eurobank, sẽ đƣợc Eurobank tái gửi vào một Eurobank khác trƣớc khi nó tự tìm đƣợc đƣờng về q hƣơng xứ sở của mình. Bằng cách này, ngƣời ta có tổng số tiền gửi Euro lớn hơn nhiều lần so với số tiền gửi ban đầu.
- Tín dụng tiền tệ châu Âu (Eurocredit)
Tín dụng tiền tệ Châu Âu là khoản cho vay bằng tiền tệ Euro ngắn hạn (hiện nay là cả trung hạn) mà các Eurobank cấp cho các doanh nghiệp, các ngân hàng, các Chính phủ và các tổ chức quốc tế. Các khoản vay này đƣợc thực hiện bằng loại tiền không phải là đồng bản tệ của quốc gia mà Eurobank trú đóng. Do các khoản vay này thƣờng lớn đối với một ngân hàng, nên các Eurobank thƣờng liên kết nhau thành một tổ hợp đồng tài trợ để chia sẻ rủi ro.
Mức lãi suất quan trọng nhất trên thị trƣờng Eurodollar là lãi suất cho vay liên ngân hàng tại London (London Interbank Offered Rate - LIBOR). Lãi suất này đƣợc coi là chuẩn cho mọi giao dịch về ký thác và cho vay trong ngày. Những ngƣời đi vay phi ngân hàng thƣờng phải trả lãi suất cao hơn LIBOR. Ngƣời có tiền gửi chỉ đƣợc
hƣởng lãi suất thấp hơn LBOR. Lúc đầu, mức lãi suất tiền gửi và cho vay trên thị trƣờng Eurodollar là cố định trong suốt thời gian gửi tiền hay cho vay. Về sau lãi suất thả nổi đƣợc thực hiện phổ biến với các khoản tiền gửi hay cho vay từ 6 tháng trở lên và đƣợc điều chỉnh định kỳ 3 hay 6 tháng một lần.
Ngoài trung tâm London, các trung tâm tài chính khác cũng hoạt động về Euro dollar nhƣng quy mô và khối lƣợng giao dịch nhỏ hơn, nhƣ Paris, Frankfurt, Brussels,...ở Châu Âu; Tokyo, Singapore, Hongkong...ở Châu Á, song đều lấy LIBOR làm cơ sở để giao dịch.
Từ năm 1973, do hậu quả của việc tăng giá dầu lửa đã sản sinh ra một thì trƣờng tiền tệ mới - Thị trƣờng dollar dầu lửa (Petrodollar market). Từ năm 1973, dự trữ ngoại tệ (mà chủ yếu là dollar) của các nƣớc xuất khẩu dầu lửa tăng lên nhanh chóng. Đặc biệt, đợt khủng hoảng dầu lửa năm 1977 đã làm giá dầu tăng gấp 4 lần so với trƣớc đó càng làm thu nhập của các quốc gia dầu mỏ tăng cao. Trong khi các nƣớc này dƣ thừa dollar thì các nƣớc tƣ bản phát triển khác lại khan hiếm dollar do phải nhập khẩu nhiều dầu theo giá cao. Một cơ chế thị trƣờng tiền tệ đã đƣợc hình thành bằng nghiệp vụ thu hút để huy động số dollar to lớn của các nƣớc xuất khẩu dầu lửa đầu tƣ vào các nền kinh tế Tây Âu. Do đó, ban đầu thị trƣờng dollar dầu lửa còn hoạt động nhƣ một nhánh của thị trƣờng dollar Châu Âu. Nhƣng do dollar Mỹ liên tục mất giá, nhu cầu đầu tƣ vào nền kinh tế bản địa và việc sử dụng dollar dầu lửa phục vụ đƣờng lối đối ngoại, các nƣớc xuất khẩu dầu đã thi hành những biện pháp quản lý có hiệu quả hơn số dollar dự trữ của mình. Năm 1974 Hội dầu đƣợc thành lập với số vốn ban đầu 3- 4 tỷ USD do đóng góp của Arập Xêut, Iran, Cơ oet và Các tiểu vƣơng quốc Arập thống nhất đƣợc Hội sử dụng cho các nƣớc nhập khẩu dầu vay. Các nƣớc xuất khẩu dầu cịn thơng qua các hiệp định tín dụng song phƣơng để đầu tƣ vốn vào các nƣớc phát triển. Việc đầu tƣ vào cổ phiếu của một số công ty, tập đoàn lớn đã giúp các nƣớc xuất khẩu dầu khống chế đƣợc một số công ty ở các nƣớc phát triển. Bằng việc các nƣớc xuất khẩu dầu lửa để cho vay, đầu tƣ vào các nƣớc trong khối và các nƣớc phát triển; cùng với hoạt động rất tích cực của các định chế tài chính trong và ngoài nƣớc, thị trƣờng dollar dầu lửa mang tính độc lập hơn với thị trƣờng tiền tệ châu Âu và nó thể hiện đầy đủ chức năng và nghiệp vụ vốn có của thị trƣờng tiền tệ quốc tế.
2.2. Thị trƣờng ngoại hối
2.2.1. Đặc trƣng của thị trƣờng ngoại hối
Thị trƣờng ngoại hối có những đặc trƣng sau:
- Thị trƣờng ngoại hối có thể hình thành bất cứ nơi nào diễn ra hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau. Khơng nhất thiết phải có vị trí địa lý hữu hình nhất định, do đó nó cịn đƣợc gọi là thị trƣờng khơng gian.
- Thị trƣờng ngoại hối là thị trƣờng tồn cầu hay thị trƣờng khơng ngủ. Do sự chênh lệch về múi giờ giữa các khu vực trên thế giới nên các giao dịch diễn ra suốt ngày đêm. Thị trƣờng bắt đầu hoạt động từ Australia, Nhật, Singapore, HongKong, Châu Âu, Newyork. và cứ nhƣ vậy, khi thị trƣờng khu vực châu Á đóng cửa thì thị trƣờng châu Mỹ bắt đầu hoạt động theo một chu kỳ khép kín tồn cầu.
- Trung tâm của Forex là Thị trƣờng liên ngân hàng (Interbank) với các thành viên chủ yếu là các NHTM, các nhà môi giới ngoại hối và các NHTW. Doanh số giao dịch trên Interbank chiếm tới 85% tổng doanh số giao dịch toàn cầu.
- Các nhóm thành viên tham gia thị trƣờng duy trì mối quan hệ với nhau liên tục bằng nhiều phƣơng tiện khác nhau nhƣ: điện thoại, mạng internet, telex và fax. Do thông tin đƣợc truyền đi rất nhanh và hiệu quả, cho nên tuy các thành viên tham gia thị trƣờng ở rất xa nhau nhƣng họ vẫn cảm giác là đang cùng hoạt động dƣới một mái nhà chung.
- Do thị trƣờng có tính tồn cầu, thơng tin cân xứng, khối lƣợng giao dịch cực lớn, cơng nghệ hồn hảo, hàng hóa đồng chất (khơng có rủi ro về bản thân hàng hóa), dẫn đến chi phì giao dịch thấp và hoạt động thị trƣờng trở nên hiệu quả. Điều này thể hiện ở chỗ tỷ giá niêm yết trên thị trƣờng hầu nhƣ là thống nhất với nhau, mức chênh lệch tỷ giá giữa các thị trƣờng là không đáng kể.
- Đồng tiền giao dịch nhiều nhất là USD, chiếm 41,5% trong tổng số các đồng tiền tham gia (điều này cũng có nghĩa là có tới 83% các giao dịch trên FOREX là có mặt USD).
- Đây là thị trƣờng rất nhạy cảm với các sự kiện chình trị, kinh tế, xã hội, tâm lý... nhất là các chính sách tiền tệ của các nƣớc phát triển.
- Các thị trƣờng ngoại hối lớn trên thế giới gồm có London, NewYork, Tokyo, Singapore, HongKong, Frankfurt. với doanh số hàng ngày rất lớn.
2.2.2. Các chủ thể tham gia trên thị trƣờng ngoại hối
Bất kỳ một tổ chức, cá nhân nào cũng có thể tham gia thị trƣờng ngoại hối và có thể chia thành bốn nhóm sau:
- Nhóm các khách hàng mua bán lẻ:
Nhóm này bao gồm các cơng ty nội địa, các công ty đa quốc gia, những nhà đầu tƣ quốc tế và tất cả những ai có nhu cầu mua bán ngoại hối nhằm mục đích: chuyển đổi tiền tệ và phịng ngừa rủi ro tỷ giá.
Nhóm khách hàng mua bán lẻ mua bán ngoại tệ để phục vụ cho mục đích hoạt động của chính mình chứ khơng nhằm mục đích kinh doanh ngoại hối (kiếm lãi khi tỷ giá thay đổi). Thơng thƣờng các nhóm khách hàng mua bán lẻ không giao dịch trực tiếp với nhau mà thƣờng mua bán thông qua NHTM.
- Nhóm các ngân hàng thƣơng mại:
Giao dịch ngoại hối nhằm 2 mục đích sau:
+ Cung cấp dịch vụ cho khách hàng: bằng cách mua hộ và bán hộ cho nhóm khách hàng mua bán lẻ. Vì là mua bán hộ nên ngân hàng không phải bỏ vốn, không chịu rủi ro tỷ giá và không làm thay đổi kết cấu bảng cân đối tài sản nội bảng. Thông qua dịch vụ mua bán hộ, ngân hàng thu một khoản phí phổ biến ở dạng chênh lệch tỷ giá mua bán.
+ Kinh doanh cho chính mình, tức mua bán ngoại hối nhằm kiếm lãi khi tỷ giá thay đổi. Hoạt động này tạo ra trạng thái ngoại hối, do đó ngân hàng phải bỏ vốn, chịu rủi ro tỷ giá và làm thay đổi bảng cân đối nội bảng hoặc ngoại bảng của ngân hàng.
Trên thị trƣờng liên ngân hàng, các ngân hàng giao dịch với nhau theo hai phƣơng thức: (1) Giao dịch trực tiếp giữa ngân hàng với ngân hàng; (2) Giao dịch gián tiếp với nhau qua mơi giới.
- Nhóm những nhà mơi giới ngoại hối: