1 .Tiền tệ
3. SỰ CÂN BẰNG TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU
1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát
1.3.1 Lạm phát do cầu kéo.
Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng lên mạnh mẽ tại mức sản lƣợng đã đạt hoặc vƣợt quá tiềm năng. Điều này đƣợc minh hoạ trong hình 5.1. Trong thực tế, khi xảy ra lạm phát ngƣời ta thƣờng nhận thấy lƣợng tiền trong lƣu thơng và khối lƣợng tín dụng tăng đáng kể và vƣợt mức cung hàng hoá.
Nhƣ vậy bản chất của lạm phát cầu kéo là chi tiêu quá nhiều tiền để mua một lƣợng cung hạn chế về hàng hố có thể sản xuất đƣợc trong điều kiện thị trƣờng lao động đạt cân bằng.
Hình 5.1 Lạm phát do cầu kéo
Hình 5.1 cho thấy, khi sản lƣợng vƣợt tiềm năng, đƣờng AS có độ dốc lớn lên khi cầu tăng mạnh, đƣờng AD dịch chuyển lên trên (AD1), giá cả tăng nhanh từ P0 đến P1
1.3.2 Lạm phát do chi phí đẩy
Ngay cả khi sản lƣợng chƣa đạt tiềm năng nhƣng vẫn có khả năng và trên thực tế đã xảy ra lạm phát ở nhiều nƣớc, kể cả ở các nƣớc phát triển cao.
Đó là một đặc điểm của lạm phát hiện đại. Kiểu lạm phát này gọi là lạm phát chi phí đẩy, vừa lạm phát vừa suy giảm sản lƣợng, tăng thêm thất nghiệp nên cũng còn gọi là “lạm phát đình trệ”.
Các cơn sốc giá cả của thị trƣờng đầu vào - đăc biệt là các vật tƣ cơ bản (xăng dầu, điện…) là nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đƣờng AS dịch chuyển lên trên. Tuy tổng cầu không thay đổi nhƣng giá cả đã tăng lên và sản lƣợng lại giảm xuống.
Giá cả sản phẩm trung gian (vật tƣ) tăng đột biến thƣờng do các nguyên nhân sau: thiên tai, chiến tranh, sự biến động chính trị, kinh tế…Đặc biệt sự biến động giá dầu lửa do OPEC tạo ra những năm 1970 đã gây ra các cuộc lạm phát đình trệ trầm trọng trên quy mơ thế giới.
Hình 5.2 Lạm phát do chi phí đẩy
1.3.3 Lạm phát dự kiến
Trong nền kinh tế tiền tệ trừ siêu lạm phát và lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải có xu hƣớng tiếp tục giữ mức lịch sử của nó. Giá cả trong trƣờng hợp này tăng đều đều với một tỷ lệ tƣơng đối ổn định. Tỷ lệ lạm phát này đƣợc gọi
là tỷ lệ lạm phát ì, và vì mọi ngƣời đã có thể dự tính trƣớc mức độ của nó nên cịn đƣợc gọi là lạm phát dự kiến.
Mọi hoạt động kinh tế sẽ trơng đợi và ngắm vào nó để tính tốn điều chỉnh (ví dụ điều chỉnh lãi suất danh nghĩa, tiền lƣơng danh nghĩa, giá cả trong các hợp đồng kinh tế, các khoản chi, tiêu ngân sách…)
Tỷ lệ lạm phát dự kiến một khi đã hình thành thì trở nên ổn định và tự duy trì trong 1 thời gian. Những cú sốc mới trong nền kinh tế (có thể từ trong nƣớc hoặc từ nƣớc ngồi) sẽ đẩy lạm phát khỏi trạng thái ì