Bệnh nấm Fusarium trên cá nước ngọt

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý dịch bệnh thuỷ sản (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 100 - 132)

BÀI 1 : NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH THỦY SẢN

2. Bệnh nấm trên động vật thủy sản

2.7. Bệnh nấm Fusarium trên cá nước ngọt

a. Bệnh trương bóng hơi trên cá tra

Tác nhân gây bệnh do vi nấm Fusarium sp. gây ra với triệu chứng là trương

bóng hơi trên cá tra nên người dân gọi là bệnh trương bóng hơi.

Bệnh trương bóng hơi trên cá tra thường xuất hiện ở giai đoạn 2-5 tháng nuôi và kéo dài nhiều tháng. Cá trương bóng hơi thường tập trung gần bờ ao, nơi dòng nước chảy và nổi trên tầng mặt rất lâu. Mặc dù tỉ lệ chết không cao (<5%) nhưng khi bệnh nặng tỉ lệ nhiễm được cho biết là đến 40%.

Hình 4.26: Cá tra bệnh trương bóng hơi. A. Cá khỏe. B. Cá trương bóng hơi, bên trong có dịch và bọt khí.

Cá bệnh nhẹ màu sắc cơ thể nhợt nhạt, bóng hơi trương cứng một phần hay cả khoang bóng, bên trong bóng hơi có dịch. Giai đoạn nhiễm nặng thì dấu hiệu trầm trọng hơn, trên thân có nhiều mảng trắng, cá nổi trên tầng mặt rất lâu ngoài ra kèm theo bội nhiễm gây lở loét khắp thân. Khi giải phẫu bóng hơi thấy cả khoang bóng trương to, bên trong bóng hơi hoại tử, mềm nhũn, xuất hiện nhiều bọt khí và chất dịch màu trắng.

b. Bênh “nấm nhớt” trên cá rô đồng

Dấu hiệu bệnh “nấm nhớt”

Cá rô đồng nuôi thâm canh trong ao đất bị bệnh “nấm nhớt” thường có dấu hiệu bệnh lý là lớp nhớt trắng đục rất nhầy tập trung trên thân, vảy xù xì, đơi khi có nhiều đốm đỏ xuất hiện trên thân cá (Hình 1). Cá rơ đồng bị bệnh nặng thì lớp nhớt phủ toàn thân làm ảnh hưởng lớn giá trị thương phẩm. Qua quan sát

tiêu bản tươi phần cơ bên dưới vùng có dấu hiệu bệnh lý dễ dàng nhận thấy có sự hiện diện của bào tử nấm.

Tác nhân gây bệnh

Kết quả nghiên cứu trên nhiều mẫu bệnh phẩm đã phân lập được 3 nhóm vi nấm kí sinh trên cá rơ đồng bị “nấm nhớt” nuôi thâm canh trong ao đất là

Fusarium, Acremonium Geochitrum. Đây là vi nấm thuộc lớp nấm bất tồn

(bậc cao) vì sợi nấm có vách ngăn ngang và sinh sản vơ tính bằng bào tử. Ngược lại, những mẫu cá khơng có dấu hiệu bệnh thì khơng phân lập được vi nấm.

Phương pháp phịng bệnh:

Phòng bệnh là giải pháp tối ưu cho việc thâm canh trong nuôi trồng thủy sản. Muốn phịng bệnh hiệu quả người ni cá rơ đồng phải hiểu rõ những yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến bệnh bộc phát từ đó làm căn cứ cho việc phịng bệnh hiệu quả hơn. Một số giải pháp cần thực hiện cho việc phịng bệnh ni thâm canh cá rô đồng:

- Chuẩn bị ao nuôi kỹ, sên vét bùn, xử lý đáy ao bằng vôi 10 kg/100 m2. - Mật độ thả ni khơng q dầy, trung bình 40 con/m2.

- Định kỳ tạt nước vôi xuống ao với liều lượng 3 kg/100 m3 khi môi trường ao nuôi ngày càng xấu dần ở những tháng cuối vụ ni.

- Định kỳ bón Zeolite làm sạch đáy ao liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì.

- Hoặc định kỳ diệt mầm bệnh bằng thuốc tím với liều lượng 2 g/m3 hịa tan, tạt đều ao.

- Hoặc định kỳ diệt mầm bệnh bằng phức hợp Iodine theo hướng dẫn nhà sản xuất được ghi trên nhãn thuốc, tạt đều ao.

Phương pháp trị bệnh:

Giải pháp trị bệnh trong ni cá nói chung là phải có sự kết hợp giữa xử lý mơi trường ao nuôi, tăng sức đề kháng và tiêu diệt mầm bệnh. Sau đây là một số loại hóa chất có khả năng diệt mầm bệnh vi nấm được khuyến cáo sử dụng:

- Thuốc tím với liều lượng 10 g/m3 tắm cho cá trong thời gian 30-60 phút. - Formol với liều lượng 20 ml/m3 tắm trong thời gian 30-60 phút và trị liên tục 3-5 ngày, lưu ý không được trị quá liều hoặc không thực hiện điều trị lúc trời quá nóng.

- Phèn xanh (CuSO4.5H2O) nồng độ 0,2 – 0,5 g/m3 hòa tàn tạt đều ao, đồng thời kết hợp rải muối hột trực tiếp xuống ao với liều lượng 5 kg/100 m2.

3. Thực hành

Bài 1: Các thiết bị thường dùng trong nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh Mục đích:

– Biết được những máy móc, trang thiết bị cần thiết trong nghiên cứu về vi sinh vật nói chung, vi khuẩn gây bệnh nói riêng. Sử dụng thành thạo một số máy móc thơng dụng của phịng nghiên cứu.

– Hiểu được tầm quan trọng của công tác tiêu độc, khử trùng. Các nguyên tắc an tồn trong phịng thí nghiệm vi sinh.

– Sử dụng thành thạo kính hiển vi.

Nội dung :

– Giới thiệu các qui tắc an tồn trong phịng thí nghiệm

– Giới thiệu những trang thiết bị cần thiết trong phòng nghiên cứu vi sinh vật. Các dụng cụ và nguyên liệu cần thiết để nghiên cứu vi sinh vật: dụng cụ lọc, khử trùng, dụng cụ quang học, dụng cụ đo lường, môi trường nuôi cấy.

– Thao tác vận hành và sử dụng các trang thiết bị trong phòng nghiên cứu vi sinh vật

– Cấu tạo và sử dụng, bảo quản kính hiển vi

1. Các qui tắc an tồn trong phịng thí nghiệm vi sinh

Thao tác an toàn là yêu câu cực kỳ quan trọng đối với thí nghiệm vi sinh vật. Vi sinh vật có kích thước nhỏ bé mà mắt thường khơng nhìn thấy được. Trong q trình làm thí nghiệm, chúng ta thường thao tác với số lượng rất lớn và đậm đặc tế bào vi sinh vật. Bên cạnh những giống, lồi vi sinh vật có ích là những giống, lồi có khả năng gây bệnh và có hại đối với sức khoẻ con người. Mặt khác, trong q trình thí nghiệm chúng ta cũng phải sử dụng nhiều loại hóa chất, trong đó có những hóa chất có độc tính. Chính vì thế, người làm thí nghiệm trong phịng thí nghiệm vi sinh vật cần tuân thủ các qui tắc cơ bản sau đây:

1.1 Những qui định chung:

– Những người khơng có nhiệm vụ khơng được vào phịng thí nghiệm. – Khi vào phịng thí nghiệm phải mặc áo Blouse (cài khuy kín), cột tóc gọn gàng.

– Khơng nói chuyện ơn ào, giử gìn trật tự. Khơng an uống, hút thuốc trong phòng kiểm nghiệm.

– Mang khẩu trang, găng tay khi thao tác với vi sinh vật và hóa chất.

– Trên bàn thí nghiệm chỉ để vật dụng thí nghiệm, sổ ghi chép, giấy ghi chép. Tất cả các vật dụng cá nhân, áo khoác, túi xách, sách vỡ,… phải để đúng nơi qui định.

– Trước và sau khi kết thúc thí nghiệm, phải sát trùng mặt bàn bằng các hóa chất sát trùng đã chuẩn bị sẵn và lau khô bằng giấy vệ sinh.

– Cần ghi chú tên chủng, ngày tháng thí nghiệm, người làm thí nghiệm lên tất cả các hợp petri, ống nghiệm,…

– Tuyệt đối khơng để dung dịch hay vật phẩm có vi sinh vật dính lên quần áo, sách vỡ và dụng cụ cá nhân. Ðồng thời cũng phải chú ý bảo vệ da và quần áo khi bị dính hóa chất và thuốc nhuộm.

– Cẩn thận khi thao tác với đèn cồn. Tắt ngọn lửa khi chưa có nhu cầu sử dụng hoặc ngay sau khi thực hiện xong mỗi thao tác. Tuyệt đối không dùng đèn cồn để mồi lửa đèn cồn.

– Sử dụng quả bóp cao su khi thao tác ơng hút định lượng (pipette), tuyệt đối không hút bằng miệng.

– Không tự ý sử dụng trang thiết bị, dụng cụ trong phịng thí nghiệm khi chưa được hướng dẫn cụ thể. Sử dụng theo hướng dẫn, hết sức thận trọng, tránh làm đỗ vỡ và hư hỏng.

– Tất cả các vật liệu bị nhiễm bẩn cần phải được khử trùng trước khi vứt bỏ hoặc sử dụng lại.

– Kết thúc thí nghiệm phải vệ sinh các thiết bị, dụng cụ đã sử dụng theo đúng qui trình và sắp xếp vào đúng nơi qui định.

– Rữa tay sạch sẽ trước khi rời phịng thí nghiệm.

– Tất cả các trường hợp tai nạn phải báo cáo cho cán bộ hướng dẫn thí nghiệm để kịp thời xử lý.

1.2 Một số lưu ý với sinh viên nhằm đạt kết quả tốt trong thực hành vi sinh vật

* Trước khi thực hành:

– Cần đọc trước nội dung toàn bài thực hành để hình dung được khơi lượng cơng việc sẽ làm.

– Hiểu rõ nguyên tắc, mục đích của các thí nghiệm. – Ðọc cẩn thận cách tiến hành thí nghiệm.

* Trong giờ thực hành:

– Ghi chú cẩn thận những căn dặn của giảng viên về các thao tác và qui trình thực hành.

– Thực hiện thí nghiệm theo đúng hướng dẫn của giảng viên.

– Trong q trình thí nghiệm có những thao tác, cơng đoạn khơng rõ cần hỏi lại giảng viên hướng dẫn.

– Ghi chép cẩn thận các chú ý quan trọng của thí nghiệm và kết quả của mỗi thí nghiệm.

* Kết thúc thực hành: Làm báo cáo thực hành theo yêu cầu của giảng viên.

2. Các thiết bị thường dùng

2.1 Tủ nuôi cấy vi sinh vật (tủ ấm, incubator)

* Cơng dụng:

Tủ ni cấy hay cịn gọi là tủ ổn định nhiệt độ là thiết bị quan trọng dùng trong cơng tác nghiên cứu vi sinh vật, vì nhiệt độ trong tủ có thể thay đổi từ 200 – 700C tuỳ theo ý muốn của người nghiên cứu và nhiệt độ trong tủ sau khi đã được xác định thì ln luôn ở trạng thái ổn định trong suốt thời gian ni cấy.

* Cấu tạo: Tủ ấm có cấu tạo đơn giản gồm có vỏ và điện trở:

– Vỏ tủ có cấu tạo gồm 02 lớp, ở giữa có điệm một lớp cách nhiệt.

– Điện trở để cung cấp nhiệt làm nóng bầu khơng khí trong tủ và có một bộ phận điều chỉnh nhiệt độ tự động (rơ le) để giữ nhiệt độ cố định theo u cầu thí nghiệm.

* Cách sử dụng:

– Đóng mạch điện, bấm nút mở cơng tắc tủ (có thể giữ vài giây đến khi xuất hiện đ èn báo trên bảng điện tử). Sau đó bấm nút đặt nhiệt độ và thời gian (set up) theo yêu cầu nuôi cấy, điều chỉnh nhiệt độ và thời gian bằng ấn nút tương ứng mũi tên lên hoặc xuống. Nhiệt độ trong tủ ấm tăng dần và đạt tới nhiệt độ đã xác định.

– Nhiệt đ ộ sẽ được duy trì trong suốt thời gian ni cấy đã đ ịnh sẵn. Trên bảng điện tử luôn xuất hiện chỉ số báo nhiệt độ thực tế trong tủ. Khi đủ thời gian nuôi cấy, tủ sẽ phát ra tiếng báo hiệu và rơ le tự ngắt để tự động tắt chế độ làm việc.

– Nếu muốn ni cấy liên tục lâu dài có thể khơng cần đặt chế độ thời gian, chỉ đặt nhiệt độ. Khi nào muốn kết thúc thì bấm nút tắt cơng tắc nguồn.

2.2 Tủ cấy vi sinh

Công dụng: tủ cấy là thiết bị đảm bảo nơi thao tác cấy vi sinh vật, sang

chiết môi trường... được vô trùng, không bị tạp nhiễm các vi sinh vật khác.

Cấu tạo: tủ cấy một người hoặc 2 người được che kín bên trên nóc, phía

trong có cấu tạo gồm:

– Quạt gió và lưới lọc bên trên, khi moẻ nguồn điện quạt ln thổi (có thể luồn gió thổi theo chiều ngang hay chiều thẳng đứng tuỳ loại) làm cho khơng khí bên ngồi khơng tràn vào được, hệ thống lưới lọc ngăn cản bụi bẩn.

– Hệ thống đèn cực tím dùng để khử trùng buồng cấy và mặt bàn...

– Hệ thống đèn chiếu sáng nhằm cung cấp đầy đủ ánh sáng trong q trình thao tác.

– Cơng tắc nguồn điện, đèn chiếu sáng và đèn cực tím nằm bên phải tủ cấy.

Cách sử dụng:

Tủ ln đặt ở vị trí tránh gió lùa, hạn chế người qua lại và thường đặt ở phịng kín. Trước khi sử dụng cần phải khử trùng tủ bằng cách dùng bình tia có chứa cồn 700 để xịt xung quanh bên trong tủ và bàn cấy rồi dùng giấy thấm lau khơ. Mở điện, đóng kín tủ rồi mở đèn cực tím sau 30 phút khử trùng thì có thể đưa mẫu vào cấy.

Nên nhớ tắc đèn cực tím rồi mới được mở tủ, bật đèn chiếu sáng sau đó ta có thể thao tác cấy vi sinh được.

Sau khi sử dụng xong cần dọn dẹp ngăn nắp, khử trùng rồi đóng kín tủ để hạn chế vi sinh vật lạ.

2.3 Tủ sấy

Công dụng: Nhiệt độ hoạt động của tủ vào khoảng 600C – 200oC, dùng để sấy khô, khử trùng các loại dụng cụ chịu được sức nóng khơ, chủ yếu là dụng cụ thủy tinh, kim loại. Tùy vào đối tượng cần khử khuẩn mà sấy ở chế độ nhiệt độ và thời gian khác nhau, thường sấy ở 1600C trong 2 giờ hoặc 1800C trong 30 phút.

Cấu tạo: Có cấu tạo tương tự với tủ ấm nhưng cấu tạo 2 lớp vỏ chắc chắn

hơn, điện trở có cơng suất cao để đưa nhiệt độ lên cao.

Cách sử dụng: Sau khi dụng cụ được rửa sạch cần để khơ, gói lại bằng

giấy bạc hoặc giấy báo khơng thấm nước cho vào tủ. Mở điện, xoay nút điều chỉnh nhiệt độ và theo dõi nhiệt kế đến khi nhiệt độ đạt đến mức mong muốn,

bắt đầu tính giừo khử trùng. Thời gian khử trùng thay đổi từ 1 – 3 giờ tuỳ theo số lượng và kích thước của vật dụng cần khử trùng).

Sau khi ngắt mạch điện, chờ nhiệt độ hạ dần xuống bằng nhiệt độ phịng thì mới đuợc mở cửa tủ để lấy dụng cụ sấy ra. Dụng cụ lấy ra phải để trên giá gỗ, trên giấy hoặc vải, không đ ược đ ể ở trên gạch men, trên sàn gạch hoặc sàn xi măng vì dụng cụ đang nóng gặp lạnh sẽ dễ vỡ và làm ảnh hưởng đến tính vơ trùng của dụng cụ.

2.4 Nồi khử trùng nhiệt độ ướt (Autoclave)

Công dụng: Nồi khử trùng nhiệt độ ướt là thiết bị dùng hơi nước ở nhiệt

độ cao (1210C) bằng cách nâng áp suất trong nồi lên 1 atm (1kg/cm2) để khử trùng các vật dụng, môi trường để ni cấy vi sinh vật. Trong phịng vi sinh nên ít nhất có 2 nồi khử trùng ướt, một cái nhỏ dùng để khử trùng môi trường nuôi cấy hay các vật dụng nhỏ, một cái loại lớn dùng tiệt trùng môi trường, đĩa Petri đã cấy vi sinh vật trước khi cho vào môi trường.

Cấu tạo: Nồi khử trùng nhiệt độ ướt được cấu tạo bằng kim loại, chắc

chắn, dầy và có khả năng chịu được áp suất cao. Buồng khử trùng có lắp van thốt khí, áp kế, nhiệt kế để đo nhiệt độ và áp suất hơi nước, có van bảo hiểm để xả hơi khi áp suất vượt q mức an tồn và đảm bảo nồi khơng bị nổ. Nước cất được đổ vào bên dưới nồi, hơi nước từ khoang chứa được cung cấp cho buồng khử trùng. Phía trên nồi có một nắp nặng được khố chắc chắn bằng nút vặn khít với buồng khử trùng bằng vòng đệm cao su.

Mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ của nồi được biểu hiện qua bảng sau:

Áp suất (atm) Nhiệt độ (0C) 0

0,5

100 112

Cách sử dụng:

– Đổ nước vào nồi hấp với lượng vừa đủ (xem ở vạch ngang ghi trên ống thủy tinh hoặc bình chứa lắp bên ngoài nồi hấp). Chú ý nước phải ngập dây may so trong nồi nếu là nồi hấp xách tay.

mơi trường có nút bơng phải bọc bằng giấy dầu hoặc giấy nhôm để tránh hơi nước đọng làm ướt nút.

– Khi sắp xếp dụng cụ vào nồi hấp không nên để sát nhau quá, để vật nặng xuống dưới vật nhẹ lên trên.

– Đậy nắp, khóa chặt các ốc theo từng đơi đối xứng nhau để khỏi vênh, khỏi hở, khi tháo khóa cũng phải làm như vậy. Đóng van điều áp và van xả hơi.

– Mở mạch điện để cung cấp nhiệt cho nồi, ấn nút mở công tắc nồi (nút on), đ ặt chế độ làm việc (nhiệt độ và thời gian hấp) cho nồi bằng cách đ iều chỉnh mũi tên lên xuống. Chế độ làm việc luôn thể hiện trên bảng ghi điện tử. Sau khi hấp đủ theo nhiệt độ và thời gian định sẵn, rơ le sẽ tự ngắt, nồi phát ra tiếng kêu báo hiệu quá trình hấp đã kết thúc.

– Với nồi hấp xách tay phải ln ln có mặt để theo dõi kim chỉ áp lực trên đồng hồ áp lực kế trong khi hấp, loại hết khơng khí trong nồi theo 2 phương pháp đã nêu trên. Khi đạt tới mức cần thiết thì điều chỉnh nguồn nhiệt để duy trì áp lực khơng đổi trong một khoảng thời gian cần thiết.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý dịch bệnh thuỷ sản (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 100 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)