Các vòng chọn ứng viên phù hợp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống phân tích, điều khiển thông minh cho nghiệp vụ vận hành thiết bị di động (Trang 57 - 62)

Phương thức lai ghép hai nhóm được chọn trong bài này vì nó là giải pháp tốt hơn so với các kỹ thuật khác. Thoát khỏi tối ưu địa phương phát sinh do xác suất nhận được cùng một bộ giải pháp, tỷ lệ đột biến được giữ ở mức thấp cho nhiễm sắc thể con, (1 - 5%). “Elitism” và “Tournament selection” được sử dụng để lấy thế hệ của quần thể phụ thuộc vào FM. Người ta quan sát thấy rằng GA thường đưa ra giá trị giải pháp tối ưu trong tối đa 100 thế hệ.

44

Mỗi cấu trúc nhiễm sắc thể riêng biệt (cá thể được tạo ra), các bit được kiểm tra với các bit chuỗi tương ứng của người dùng thứ cấp là ứng viên của giải pháp (secondary user), các thế hệ quần thể tiếp tục triển khai cho tới khi hội tụ. Nếu bất kỳ cá thể nào đáp ứng các điều kiện trên, thì đó là cá thể phù hợp nhất, cung cấp giải pháp cho bài toán. Các FM được xác định bởi cơng thức (2.1), trong đó các giá trị w1, w2, w3, w4, w5, w6, w7 là các trọng số tương ứng với tham số, tham số có chuỗi bit dài hơn sẽ có trọng số lớn hơn.

FM = w1*FB+w2*MOD+w3*BER+w4*DR+w5*PWR+w6*ITPU+w7*TOI (2.1)

Theo mơ phỏng tìm bộ tham số tối ưu [7], hàm mục tiêu FM cần đạt đến giá trị bằng 30, tập tham số đảm bảo điều kiện này là tập lời giải của bài toán. Về mặt sử dụng tài nguyên, với các giá trị FMi (i=1-m) chính là tập user lớn nhất mà tài nguyên chia sẻ có thể phục vụ, tương ứng mỗi FMi cho 1 user sẽ cần 1 tài nguyên tương ứng là f(FMi) có dạng 2𝑇𝑖, do các tài nguyên vô tuyến quản lý dưới dạng luỹ thừa của 2, với FMi càng lớn sẽ cần 1 tài nguyên càng lớn, do đó cần cân đối để sắp xếp số user được lớn nhất.

45

CHƯƠNG 3:

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH 3.1. PHẠM VI ĐÁNH GIÁ

Dựa trên quy mô mạng lưới mạng di động Viettel, với 65 triệu thuê bao di động (số liệu năm 2020, google), với quy mô thuê bao như vậy, căn cứ theo tính tốn định cỡ thơng tin di động [5], số thuê bao phục vụ của một trạm khoảng 1000, số trạm phát song cần thiết là 65000 trạm (kèm theo số tương ứng thiết bị truyền tải), tương ứng số phần từ truy nhập là 100 RNC, 65 MSC, 30 SGSN.

Các nhà cung cấp thiết bị hiện tại ở các lớp dịch vụ gồm Huawei, Ericsson, Nokia, ZTE. Các giao thức lệnh/file là telnet/ssh ftp/sftp. Để tính hiệu quả của hệ thống tự động theo mảng thiết bị có thể tự động hóa được. Khả năng tự động hóa đo lường theo từng nhà cung cấp và từng loại thiết bị, đạt khoảng 83%, chi tiết theo Bảng 3.1.

Bảng 3.1. Đánh giá khả năng tự động hóa hệ thống

STT Loại node mạng Nhà cung cấp Khả năng tự động hóa

1 NodeB

Huawei OK

Ericsson OK

Nokia OK

ZTE OK (50%, do dùng đồ họa GUI)

2 RNC

Huawei OK

Ericsson OK

Nokia OK

ZTE NOK (Do dùng đồ

họa GUI)

3 MSC/SGSN Huawei OK

46

Nokia OK

ZTE OK (50%, do dùng đồ hòa GUI)

3.2. ĐÁNH GIÁ

Đánh giá kết quả áp dụng thực tế, chi tiết theo Bảng 3.2:

 Đăng nhập thiết bị: Dựa trên kết quả phân tích ở Chương 2, thống kê nhà cung cấp thiết bị và thực tế các giao thức đăng nhập ở Bảng 3.1, tỷ lệ tự động hóa đăng nhập đạt hơn 80% trên tổng số loại phần tử.

 Thu thập thông tin: Tương ứng với việc đăng nhập tự động thành công, việc thủ thập thông tin dạng logfile, dạng file cấu hình cũng đạt tỷ lệ tương ứng hơn 80%.

 Xử lý thông tin: Việc sử dụng biểu thức chính quy khi phân tích đã đảm bảo phân tích cho các dữ liệu có cấu trúc, tuy nhiên vẫn cịn một lượng nhỏ dữ liệu cấu trúc khó phân tích như giá trị có khoảng trắng, có cách dịng.

 Báo cáo, tổng hợp báo cáo, rà sốt tham số cấu hình: Từ dữ liệu xử lý được, hệ thống hỗ trợ thực hiện báo cáo tự động, cần một nhân sự báo cáo và thực hiện ít thao tác hơn so với nhiều người làm cho nhiều loại phần tử.

 Kích hoạt xử lý: Việc thực hiện trên dữ liệu có thể liên kết với hệ thống tác động tự động để tự động hóa việc kích hoạt xử lý, hay điều khiển thông minh ở mức đơn giản.

Bảng 3.2. Đánh giá hoạt động của hệ thống

STT Các thao tác nghiệp vụ trên thiết bị

Trước khi xây

dựng Thực tế sau khi xây dựng

1 Đăng nhập thiết bị Thủ công, bán tự động (script) Tự động hơn 80% (trừ GUI)

2 Thu thập thông tin

Thủ công, bán tự động (macro), cần nhiều người

Tự động hơn 90% (trừ một số log phi cấu trúc, khó xử lý), cần một người 3 Xử lý thông tin Thủ công, bán tự động, cần nhiều người Tự động hơn 90% (trừ một số log phi cấu trúc, khó xử lý), cần một người

47 4 Báo cáo, tổng hợp báo

cáo

Thủ công, bán tự động, cần nhiều người

Tự động, cần một người

5 Rà soát tham số cấu hình Thủ cơng, bán tự động, cần nhiều người Tự động theo từng nghiệp vụ, cần một người 6

Kích hoạt thay đổi cấu hình (tính năng điều khiển) Thủ công Tự động chủ yếu theo nghiệp vụ mức cell, trạm, hạn chế ở mức tổng đài 7 Kiểm tra thiết bị Thủ công Chưa áp dụng nhiều 8 Lưu trữ cấu hình, log Offline, rời rạc, thủ cơng Tự động

Ưu điểm của hệ thống đã xây dựng:

 Tính kế thừa và tái sử dụng: Dữ liệu thu thập có thể trình bày, đóng gói, làm đầu vào của một hệ thống thay đổi, khép kín và tái sử dụng dữ liệu.

 Nền tảng đóng gói cơng việc: Trên cơ sở tạo nhiều giao diện cho người dùng thao tác, đơn giản hoá việc xây dựng các tiến trình thơng minh (thay vì code trực tiếp, chỉ setup ở lớp ứng dụng), giúp tận dụng các kinh nghiệm của người dùng. Tính năng cho phép sao chép các thao tác đã đóng gói giúp sao chép tại các kinh nghiệm đã tối ưu.

 Lan toả phạm vi lớn: Tri thức của mỗi người được lưu trữ và lan toả trên một nền tảng chung thay vì các cơng cụ nhỏ lẻ khó lan toả.

 Chuẩn hoá dữ liệu: Các tri thức tốt sẽ được chuẩn hoá, làm cơ sở cho việc quản lý dữ liệu chung, thay vì phân tán và biến đổi theo hoạt động của mỗi cá thể vận hành.

 Đảm bảo an ninh an tồn, kiểm sốt các hành vi trên mạng lưới: Phần mềm chủ động chặn các policy vào phần tử mạng, hạn chế vào phần tử mạng trực tiếp khó kiểm sốt.

 Khai thác tốt dữ liệu do có CSDL chung thay vì phải trực tiếp vào thiết bị trong khi không phải ai cũng vào được.

Nhược điểm:

48

 Bao quát số lượng phần tử mạng lớn, các cơng việc nhỏ trên từng phần tử mạng sẽ khó linh hoạt (VD cần update một phần tử mạng thì phải chờ update cả mạng).

 Truy xuất dữ liệu lớn chậm, việc tập trung dữ liệu nhiều thiết bị có thể thuận tiện cho việc khai thác, nhưng cũng do việc tập trung này làm khơng gian tìm kiếm rộng và ảnh hưởng tốc độ tổng hợp.

Bên cạnh việc tối ưu nhân lực và việc quản lý dữ liệu, còn một số chức năng vẫn chưa hồn thiện. Việc điều khiển thơng minh làm tốt ở mức cell/NodeB nhưng hạn chế ở mức phần tử mạng lõi do mức ảnh hưởng dịch vụ lớn nên vẫn cần kết hợp bước đánh giá của kĩ sư chứ khơng tự động tồn trình.

3.3. SO SÁNH VỚI MƠ HÌNH THƠNG MINH KHÁC

So sánh với Ericsson, như Hình 3.1:

Hiện tại Tương lai Dashboard Thơng minh NOC tự tổ chức HT tương thích Auto QL Thiết bị QL Không chạm Vận hành tự động Hỗ trợ quyết định Tự động tồn trình Training Vận hành Yearly checklist User Vận hành QL luồng cơng việc u cầu Cơng việc Quả lý SLA Xử lý PAKH

Tối ưu luồng công việc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống phân tích, điều khiển thông minh cho nghiệp vụ vận hành thiết bị di động (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)