CHƯƠNG 3 : BỐ TRÍ MẶT BẰNG
3.2 LỰA CHỌN KIỂU BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT
3.2.1 So sánh các loại mặt bằng
❖ Mặt bằng sản phẩm
Chi tiết hồn chỉnh
Nhóm 1 Page 52
Hình 3.1. Bố trí mặt bằng sản phẩm
Bố trí mặt bằng thích hợp để dịng ngun vật liệu tạo ra chi tiết hoàn chỉnh sẽ tạo ra chi tiết nhánh, mức độ sử dụng thiết bị và lao động cao, chun mơn hóa lao động, giảm chi phí, thời gian đào tạo và tăng năng suất. Tuy nhiên hệ thống sản xuất không linh hoạt với những thay đổi về khối lượng, chủng loại sản phẩm, thiết kế sản phẩm mà sản phẩm chúng ta lựa chọn lại rất nhiều chi tiết. Vậy nếu chọn loại mặt bằng này thì chi phí phải đầu tư và máy móc rất lớn hoặc là thời gian để điều chỉnh các máy móc phù hợp với các loại chi tiết là rất lớn cho dù đường đi thuận lợi hơn. Bên cạnh đó thì hệ thống sản xuất có thể bị gián đoạn (ngừng) khi có một cơng đoạn bị trục trặc và kém linh hoạt.
❖ Mặt bằng quy trình
Hình 3.2. Bố trí mặt bằng quy trình
Bố trí theo kiểu này phù hợp với nhiều chi tiết được tạo ra để hồn thành sản phẩm, có tính linh hoạt cao về thiết bị và con người, công việc đa dạng khiến công nhân không bị nhàm chán, nâng cao trình độ chuyên mơn. Tuy nhiên, hạn chế của hình thức bố trí này là thời gian để tạo ra một chi tiết lâu hơn so với sản phẩm, việc lập kế hoạch lập trình, lập
Nhóm 1 Page 53
lịch trình tự sản xuất không ổn định, vận chuyển kém hiệu quả, năng xuất thấp và các công việc không giống nhau, mỗi lần thay đổi công nhân lại phải mấy thời gian tìm hiểu cơng việc mới, khó kiểm tra, kiểm sốt cơng việc.
❖ Mặt bằng cố định
Loại mặt bằng này khơng phù hợp vì hình thức này phù hợp với các sản phẩm dễ vỡ, cồng kề hoặc rất nặng không thể chuyển được như: máy bay, chế tạo tàu thủy, các công trình xây dựng, xây lắp…
3.2.2 Lựa chọn mặt bằng phù hợp
Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về các loại mặt bằng, dịng chảy của nguyên vật liệu, và quy trình cơng nghệ nhóm đã quyết định chọn mặt bằng quy trình sản xuất theo ơ để đặt được hiệu quả cao trong công việc phù hợp với năng suấ của công ty.
3.3 THIẾT KẾ MẶT BẰNG Với tổng diện tích tồn bộ 3.3.1. Khu vực nhà ăn: 19 x 6.5 = 123.5 m2 3.3.2. Khu vực vệ sinh: 10 x 7.5 = 75 m2 3.3.3. Khu vực để xe: 80 x 10 = 800 m2 3.3.4. Khu vực sản xuất Khu vực cắt:
Máy cắt ngang: gịm 32 máy bố trí thành 2 dãy mỗi dãy 16 máy Máy ripsaw: gồm 14 máy bố trí một dãy
Máy xẻ dọc: gồm 32 máy bố trí thành 2 dãy mỗi dãy 16 máy
Tổng diện tích khu cắt: 33.8 x 22.2=750m2
Khu vực bào:
Máy bào hai mặt: gồm 14 máy bố trí thành 2 dãy mỗi dãy 7 máy Máy bào 4 mặt: gồm 30 máy bố trí thành 3 dãy mỗi dãy 10 máy
Tổng diện tích khu bào: 26.6 x 23.6 =627.7 m2
Khu vực phay: gồm 19 máy phay bố trí thành 3 dãy: một dãy 7 máy và hai dãy 6
máy
Nhóm 1 Page 54
Khu vực đánh mộng: gồm 23 máy phay mộng số trí thành 3 dãy gồm 2 dãy 8 máy,
1 dãy 7 máy
Tổng diện tích khu đánh mộng: 41 x 13.4 =549.4 m2
Khu vực khoan
Máy khoan đứng gồm 8 máy bố trí thành 1 dãy Máy khoan ngang gơm 6 máy bố trí thành 1 dãy
Tổng diện tích khu khoan: 21.2 x 11=233.2 m2
Khu vực đánh nhám gồm 35 máy bố trí thành 3 dãy: 2 dãy 12 máy, 1 dãy 11 máy
Tổng diện tích khi đánh nhám: 36.2 x 13.6 =492.3 m2
Khu vực ép cong gịm 5 máy bố trí thành 1 dãy
Tổng diện tích khu vực ép: 14.8 x 16 =236.8 m2
Khu vực sơn: 22 x 20=440 m2
Khu vực bán thành phẩm: 22 x 20= 440 m2 Khu vực lắp ráp: 22 x 20 = 440 m2
Khu vực them chi tiết thẩm mỹ và đóng góp: 22 x 20 = 440 m2 Kho thành phẩm: 22.5 x 20 =450 m2
Kho phế phẩm: 20 x 9.6 =192 m2
Tổng diện tích nhà xưởng sản xuất: 160 x 90 =14400 m2 Tổng diện tích mặt băng: 200 x 120 = 24000 m2
3.4 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ MẶT BẰNG
Nhóm 1 Page 55 KHO BÁN THÀNH PHẨM KHU LẮP RÁP P. thêm chi tiết thẩm mỹ và đóng gói KHO NGUYÊN LIỆU KHO THÀNH PHẨM PHÒNG QUẢN LÝ 14 Máy bào 2 mặt ào 2 mặt 30 Máy bào 4 mặt mặt 19 Máy phay tubi 23 Máy đánh mộng 5 Máy ép cong cong 35 Máy đánh nhám 8 Máy khoan đứng 6 Máy khoan ngang Máy khoan đứng 32 Máy cắt ngang 32 Máy xẻ dọc 14 Máy cắt ripsaw KHU VỰC SƠN
Nhóm 1 Page 56
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG QUẢN LÝ
4.1 CÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU