CHƯƠNG 2 : LỰA CHỌN MÁY MĨC, THIẾT BỊ, CƠNG SUẤT
2.3 LỰA CHỌN MÁY MÓC, THIẾT BỊ
2.3.4.1 Tính tốn phân bổ công nhân làm việc trực tiếp
Một cơng nhân chỉ có thể vận hành nhiều máy khác nhau cùng lúc khi thời gian nghỉ của người công nhân đủ để tham gia vận hành máy khác. Tuy nhiên, các loại máy móc cơng ty sử dụng chỉ làm việc khi trực tiếp có người vận hành, nên máy sẽ ngừng gia cơng khi khơng có người vận hành. Vì vậy việc bố trí nhiều máy cho một người là khơng thể được, nó sẽ gây lãng phí thời gian, làm trì trệ quá trình sản xuất. Vì lý do trên nên nhóm em chọn phương án mỗi máy có một đến hai cơng nhân.
Nhóm 1 Page 50
Bảng 2.20. Phân bố công nhân cho mỗi máy
STT Tên máy
Số lượng
máy
Số lượng công nhân mỗi máy
Tổng công nhân mỗi loại
máy
1 Máy cắt ngang 32 1 32
2 Máy ripsaw 14 2 28
3 Máy xẻ dọc 32 2 64
4 Máy bào hai mặt 14 2 28
5 máy bào bốn mặt 30 2 60
6 Máy phay tubi 19 1 19
7 Máy đánh mộng 23 1 23
8 Máy khoan ngang 6 1 6
9 Máy khoan Đứng 8 1 8
10
Máy đánh nhám
thùng 9 tấc 35 3 người/ 2 máy 53
11 Máy phun sơn 40
3 người/ 1 dây chuyền phun
sơn 40
12 Máy ép cong 5 1 5
Tổng số cơng nhân: 366 người
2.3.4.2 Tính tốn phân bổ nhân cơng cho bộ phận lắp ráp
Ta có tổng thời gian bắt vít và dán keo là:
Tổng thời gian ở khu lắp ráp = Tổng thời gian một ngày làm việc thực tế = 7.3336h
Nhịp sản xuất = 30 (giây/ sản phẩm)
Số công nhân lắp ráp = Tổng thời gian ở khu lắp ráp / nhịp sản xuất
Nhóm 1 Page 51
Nguyên
liệu Máy 1 Máy 2 Máy n
CHƯƠNG 3: BỐ TRÍ MẶT BẰNG
3.1 MỤC ĐÍCH CỦA THIẾT KẾ MẶT BẰNG
Bố trí mặt bằng sản xuất là xác định phương án bố trí nhà xưởng, dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị một cách hợp lý, nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả, đồng thời phải tính đến các yếu tố tâm sinh lý và các yếu tố xã hội.
Bố trí mặt bằng sản xuất là công việc rất quan trọng tác động tới công việc nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực và hiệu quả công việc.
Mục tiêu cơ bản của thiết kế mặt bằng là tạo điều kiện cho dịng chảy cơng việc, vật liệu và thông tin qua hệ thống
- Tránh sự tắc nghẽn trong quá trình dịch chuyển lao động và đối tượng. - Cực tiểu chi phí vận chuyển.
- Giảm các nguy hiểm đối với con người.
- Sử dụng hiệu quả lao động và nâng cao tinh thần làm việc. - Sử dụng đầy đủ và hiệu quả không gian sản xuất.
- Đảm bảo sự linh hoạt.
- Đảm bảo sự thuận tiện cho quan sát kiểm tra.
- Loại bỏ những chuyển động không cần thiết của công nhân và nguyên vật liệu. - Tạo điều kiện phối hợp và tiếp xúc ở những nơi thích hợp.
- Quá nhiều hàng tồn kho trong phân xưởng - Khoảng cách dài trong quá trình luồng làm việc.
3.2 LỰA CHỌN KIỂU BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT 3.2.1 So sánh các loại mặt bằng 3.2.1 So sánh các loại mặt bằng
❖ Mặt bằng sản phẩm
Chi tiết hoàn chỉnh
Nhóm 1 Page 52
Hình 3.1. Bố trí mặt bằng sản phẩm
Bố trí mặt bằng thích hợp để dịng ngun vật liệu tạo ra chi tiết hoàn chỉnh sẽ tạo ra chi tiết nhánh, mức độ sử dụng thiết bị và lao động cao, chun mơn hóa lao động, giảm chi phí, thời gian đào tạo và tăng năng suất. Tuy nhiên hệ thống sản xuất không linh hoạt với những thay đổi về khối lượng, chủng loại sản phẩm, thiết kế sản phẩm mà sản phẩm chúng ta lựa chọn lại rất nhiều chi tiết. Vậy nếu chọn loại mặt bằng này thì chi phí phải đầu tư và máy móc rất lớn hoặc là thời gian để điều chỉnh các máy móc phù hợp với các loại chi tiết là rất lớn cho dù đường đi thuận lợi hơn. Bên cạnh đó thì hệ thống sản xuất có thể bị gián đoạn (ngừng) khi có một công đoạn bị trục trặc và kém linh hoạt.
❖ Mặt bằng quy trình
Hình 3.2. Bố trí mặt bằng quy trình
Bố trí theo kiểu này phù hợp với nhiều chi tiết được tạo ra để hoàn thành sản phẩm, có tính linh hoạt cao về thiết bị và con người, công việc đa dạng khiến công nhân không bị nhàm chán, nâng cao trình độ chuyên mơn. Tuy nhiên, hạn chế của hình thức bố trí này là thời gian để tạo ra một chi tiết lâu hơn so với sản phẩm, việc lập kế hoạch lập trình, lập
Nhóm 1 Page 53
lịch trình tự sản xuất không ổn định, vận chuyển kém hiệu quả, năng xuất thấp và các công việc không giống nhau, mỗi lần thay đổi cơng nhân lại phải mấy thời gian tìm hiểu cơng việc mới, khó kiểm tra, kiểm sốt cơng việc.
❖ Mặt bằng cố định
Loại mặt bằng này khơng phù hợp vì hình thức này phù hợp với các sản phẩm dễ vỡ, cồng kề hoặc rất nặng không thể chuyển được như: máy bay, chế tạo tàu thủy, các cơng trình xây dựng, xây lắp…
3.2.2 Lựa chọn mặt bằng phù hợp
Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về các loại mặt bằng, dịng chảy của ngun vật liệu, và quy trình cơng nghệ nhóm đã quyết định chọn mặt bằng quy trình sản xuất theo ô để đặt được hiệu quả cao trong công việc phù hợp với năng suấ của công ty.
3.3 THIẾT KẾ MẶT BẰNG Với tổng diện tích tồn bộ 3.3.1. Khu vực nhà ăn: 19 x 6.5 = 123.5 m2 3.3.2. Khu vực vệ sinh: 10 x 7.5 = 75 m2 3.3.3. Khu vực để xe: 80 x 10 = 800 m2 3.3.4. Khu vực sản xuất Khu vực cắt:
Máy cắt ngang: gịm 32 máy bố trí thành 2 dãy mỗi dãy 16 máy Máy ripsaw: gồm 14 máy bố trí một dãy
Máy xẻ dọc: gồm 32 máy bố trí thành 2 dãy mỗi dãy 16 máy
Tổng diện tích khu cắt: 33.8 x 22.2=750m2
Khu vực bào:
Máy bào hai mặt: gồm 14 máy bố trí thành 2 dãy mỗi dãy 7 máy Máy bào 4 mặt: gồm 30 máy bố trí thành 3 dãy mỗi dãy 10 máy
Tổng diện tích khu bào: 26.6 x 23.6 =627.7 m2
Khu vực phay: gồm 19 máy phay bố trí thành 3 dãy: một dãy 7 máy và hai dãy 6
máy
Nhóm 1 Page 54
Khu vực đánh mộng: gồm 23 máy phay mộng số trí thành 3 dãy gồm 2 dãy 8 máy,
1 dãy 7 máy
Tổng diện tích khu đánh mộng: 41 x 13.4 =549.4 m2
Khu vực khoan
Máy khoan đứng gồm 8 máy bố trí thành 1 dãy Máy khoan ngang gơm 6 máy bố trí thành 1 dãy
Tổng diện tích khu khoan: 21.2 x 11=233.2 m2
Khu vực đánh nhám gồm 35 máy bố trí thành 3 dãy: 2 dãy 12 máy, 1 dãy 11 máy
Tổng diện tích khi đánh nhám: 36.2 x 13.6 =492.3 m2
Khu vực ép cong gòm 5 máy bố trí thành 1 dãy
Tổng diện tích khu vực ép: 14.8 x 16 =236.8 m2
Khu vực sơn: 22 x 20=440 m2
Khu vực bán thành phẩm: 22 x 20= 440 m2 Khu vực lắp ráp: 22 x 20 = 440 m2
Khu vực them chi tiết thẩm mỹ và đóng góp: 22 x 20 = 440 m2 Kho thành phẩm: 22.5 x 20 =450 m2
Kho phế phẩm: 20 x 9.6 =192 m2
Tổng diện tích nhà xưởng sản xuất: 160 x 90 =14400 m2 Tổng diện tích mặt băng: 200 x 120 = 24000 m2
3.4 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ MẶT BẰNG
Nhóm 1 Page 55 KHO BÁN THÀNH PHẨM KHU LẮP RÁP P. thêm chi tiết thẩm mỹ và đóng gói KHO NGUYÊN LIỆU KHO THÀNH PHẨM PHÒNG QUẢN LÝ 14 Máy bào 2 mặt ào 2 mặt 30 Máy bào 4 mặt mặt 19 Máy phay tubi 23 Máy đánh mộng 5 Máy ép cong cong 35 Máy đánh nhám 8 Máy khoan đứng 6 Máy khoan ngang Máy khoan đứng 32 Máy cắt ngang 32 Máy xẻ dọc 14 Máy cắt ripsaw KHU VỰC SƠN
Nhóm 1 Page 56
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG QUẢN LÝ
4.1 CÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
4.1.1 Cơ sỡ dữ kiệu về nguyên vật liệu
Các dữ liệu được giữ gìn và ghi chép trong thời gian dài. Bàn ghế được sản xuất từ gỗ tự nhiên, yêu cầu tìm kiếm nguồn cung ứng nhập nguyên liệu và từ đó xây dựng dữ liệu để dễ dàng quản lý và đánh giá, đồng thời xác định sự phát triển qua từng thời gian. Việc nhập nguyên vật liệu diễn ra không cùng thời gian và không cùng địa điểm nguồn cung ứng, vì thế cần có cách quản lý để tiến hành sàng lọc, chỉnh sửa và tích hợp.
Đối với nguyên liệu chính là gỗ, với mỗi đơn hàng được nhập kho sẽ có một mã hàng riêng, cũng như ngày tháng nhập kho và mã của nhà cung ứng. Các mã này được người quản lý kho tạo ra và sử dụng, để dễ hiểu, dễ nhớ và khơng nhầm lẫn. Mục tiêu chính của bước này là biến đổi phần đầu vào thành các đặc tả có cấu trúc.
Các dữ liệu này được các nhân viên làm việc tại kho ghi chép và lưu trữ, tạo thành cơ sở dữ liệu, có vai trị trong việc hoạch định kế hoạch định kế hoạch sản xuất, cụ thể: nhà cung cấp; nguyên vật liệu được nhập ở đâu; đơn giá; các tiêu chuẩn chất lượng về nguyên vật liệu ra sao; các thông số về nguyên vật liệu.
4.1.2 Cơ sở dữ liệu khác
Để sử dụng và đánh giá, quản lý hệ thống sản xuất một cách hiệu quả, cần thu thập các cơ sở dữ liệu về các nguồn lực sẵn có như nhân cơng, hiệu năng của máy móc được thu thập thực tế từ nhà máy sản xuất và các tài liệu về cơng suất của máy móc được nhà bán hàng cung cấp. Và các cơ sở này được bộ phận kỹ thuật và quản lý vận hành nhà máy lưu trữ.
Các dữ liệụ này được sử dụng để lên kế hoạch sản xuất phù hợp với công suất nhà máy.
4.2 CÔNG CỤ KHAI THÁC DỮ LIỆU: Hệ thống phần mềm SAP 4.2.1 Giới thiệu tổng quan về phần mềm SAP 4.2.1 Giới thiệu tổng quan về phần mềm SAP
Hệ thống SAP trong sản xuất (SAP ME) là các giải pháp giúp doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông minh để tối ưu các quy trình sản xuất bằng hệ thống lưu tữ và quản lý hiện đại, chính xác và được cập nhập theo thời gian thực.
Nhóm 1 Page 57
SAP là một tỏng số ít cơng ty cung cấp giải pháp tích hợp hoàn chỉnh các thao tác nghiệp vụ, phát triển các giải pháp đa dạng, hướng tới số hóa hệ thống sản xuất.
4.2.2 Ứng dụng chức năng của SAP
Những tính năng của SAP ME đáp ứng được các yếu tố đặc thù của ngành sản xuất đồ nội thất, đồng thời theo sát các tiêu chuẩn quốc tế, cụ thể như:
- Tính năng lập kế hoạch sản xuất
- Khả năng lập kế hoạch mua hàng dựa trên hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu - Quản lý định mức
- Cơ chế quản lý tiến độ, quản lý nhân sự snar xuất, bảo trì, bải dưỡng nhà máy
- Khả năng quản lý chi tiết sản phẩm, cấu trức sản phẩm, truy xuất đầu vào đầu ra của sản phẩm
- Tính năng quản lý và phân tích định mức sử dụng kho hàng vượt trội - Khả năng tiếp nhận phản hồi và yêu cầu xử lý theo thời gian thực.
Việc sử dụng hệ thống SAP trong sản xuất sẽ lên kế hoạch sản xuất phù hợp với cơ sở dữ liệu được cập nhập theo thời gian thực đảm bảo theo dõi sát sự vận hành của nhà máy, ln nắm chắc được tình hình dù ở bất cứ đâu chỉ cần có kết nối mạng, có sẵn các biểu mẫu theo đúng tiêu chuẩn, thống kê đầy đủ.
4.2.3 Cách sử dụng chức năng quản lý hệ thống sản xuất SAP
Làm cơ sở cho hoạt động sản xuất ra sản phẩm, phân hệ hội tụ đầy đủ tính năng để thiết kế cấu trúc sản phẩm, danh sách nguyên vật liệu, thiết bị và nguồn lực, cụ thể:
- Lập định mức nguyên vật liệu - Tạo lệnh sản xuất
4.2.3.1 Bill of Materials (BOM)- Bộ định mức sản xuất
Sử dụng các thông tin, dữ liệu về sản phẩm và chọn các yếu tố định mức vè mức tiêu hao nguyên vật liệu khi sản xuất ra bộ bàn ghế gỗ, đơn vị tồn kho, loại kho mặc định…
Nhóm 1 Page 58
Hình 4.1. Bill of Materials trong phần mềm SAP
4.2.3.2 Production Order – Lệnh sản xuất
Để thu được lệnh sản xuất, truy cập vào mục Menu => Production Order, ghi nhận các thơng tin trên màn hình hiển thị, kiểm tra thơng tin và nhấn Add để hồn thành.
Hình 4.2. Cách tạo Production order
4.2.3.3 Issue for Production – Xuất cho sản xuất
Tại vùng thông tin chung của lệnh sản xuất ở trạng tháu đã ơhats hành chính thức, người dùng phải click phải chọn Issue omponents => Open Quantity of Components hoặc Quantity of Parent Items phù hợp với thực tế sản xuất. Sau đó chọn Add để kết
Nhóm 1 Page 59
thức thao tác.
Hình 4.3. Thực hiện cho sản xuất
4.2.4 Sử dụng phân hệ kho
Với các tính năng từ phân hệ quản lý giao dịch kho, nhân viên có thể làm việc hiệu quả và dễ dang hơn, ngay cả với số lượng hàng hóa lớn. Phần mềm SAP liên tục cập nhập các thuộc tính hàng hóa như kích thước, trọng lượng, số lơ, số serial. Nhờ đó quản lý có thể kiểm sốt tình trạng giao dịch kho cũng như kịp thời bảo hành thành phẩm (bộ bàn ghế) nhờ chức năng danh mục hàng hóa, vật liệu, vật tu, danh mục kho, xuất – nhập và kiểm kho.
Các phân hệ kho trong phần mềm SAP, người dùng thường chỉ cần kiểm tra các thông tin về sản phẩm gồm: mã hàng, tên sản phẩm, số lượng, đơn giá, kho nhập, tài khoản trả…
4.3 LƯU TRỮ VÀ LỢI ÍCH
Người quản lý nhà máy và bộ phận liên quan như nhân viên kho, nhân viên kỹ thuật sẽ trực tiếp vận hành và sử dụng hệ thống quản lý SAP. Các cơ sở dữ liệu được cập nhập liên tục để chắc chắn hệ thống quản lý ln diễn ra đúng trình tự và chính xác, giảm thiểu sai sót. Tùy theo loại cơ sở dữ liệu mà các bộ phận sẽ có chức năng lưu trữ và thu thập một cách chính xác nhất.
Nhóm 1 Page 60
Việc sử dụng hệ thống quản lý phần mềm SAP sẽ giúp nhà máy thay đổi về hiệu suất:
- Lập kế hoạch thông minh hơn - Tối ưu hóa quy trình vận hành - Kiểm sốt chất lượng tốt hơn
- Tăng công suất, phần trăm tự động hóa của máy móc
Thực tế, việc ứng dụng và sử dụng tốt phần mềm SAP sẽ là bước tiến lớn trong q trình sản xuất của nhà máy.
Nhóm 1 Page 61
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SẢN XUẤT
Hệ thống sản xuất sử dụng các yếu tố đầu vào là nguyên liệu thô, con người, máy móc, nhà xưởng, kỹ thuật cơng nghệ, vốn và các nguồn tài nguyên khác để chuyển đổi nó thành sản phẩm. Qua q trình phân tích kiểm chứng cho thấy hệ thống sản xuất hoạt động hiệu quả đem đến cho doanh nghiệp nhiều lợi ích, đi kèm nâng cao năng suất là tăng chất lượng sản phẩm và khẳng định thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường.
Đảm bảo nguồn lực được sử dụng một cách tối đa, thận trọng, giảm thiểu chi phí nhưng ln cung cấp sản phẩm có chất lượng cao, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Hệ thống cịn giúp doanh nghiệp xây dựng quy trình sản xuất trơn tru, linh hoạt, khơng bị quá tải và chi phí sản xuất giảm xuống thấp nhất có thể.
Để đạt được tối đa hiệu quả, doanh nghiệp xây dựng hệ thống sản xuất đã đánh giá đầy đủ các yêu cầu:
• Quản lý sản xuất: Doanh nghiệp phân tích hiệu suất nhà máy sau đó lựa chọn dây
chuyền, máy móc hiện đại; xây dựng bố trí mặt bằng; quản lý các cơng đoạn sản xuất; tính tốn và theo dõi thời gian sản xuất. Đảm bảo tính liên tục của sản xuất,