CÔNG CỤ KHAI THÁC DỮ LIỆU: Hệ thống phần mềm SAP

Một phần của tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống sản xuất (Trang 56 - 59)

CHƯƠNG 3 : BỐ TRÍ MẶT BẰNG

4.2 CÔNG CỤ KHAI THÁC DỮ LIỆU: Hệ thống phần mềm SAP

4.2.1 Giới thiệu tổng quan về phần mềm SAP

Hệ thống SAP trong sản xuất (SAP ME) là các giải pháp giúp doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông minh để tối ưu các quy trình sản xuất bằng hệ thống lưu tữ và quản lý hiện đại, chính xác và được cập nhập theo thời gian thực.

Nhóm 1 Page 57

SAP là một tỏng số ít cơng ty cung cấp giải pháp tích hợp hoàn chỉnh các thao tác nghiệp vụ, phát triển các giải pháp đa dạng, hướng tới số hóa hệ thống sản xuất.

4.2.2 Ứng dụng chức năng của SAP

Những tính năng của SAP ME đáp ứng được các yếu tố đặc thù của ngành sản xuất đồ nội thất, đồng thời theo sát các tiêu chuẩn quốc tế, cụ thể như:

- Tính năng lập kế hoạch sản xuất

- Khả năng lập kế hoạch mua hàng dựa trên hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu - Quản lý định mức

- Cơ chế quản lý tiến độ, quản lý nhân sự snar xuất, bảo trì, bải dưỡng nhà máy

- Khả năng quản lý chi tiết sản phẩm, cấu trức sản phẩm, truy xuất đầu vào đầu ra của sản phẩm

- Tính năng quản lý và phân tích định mức sử dụng kho hàng vượt trội - Khả năng tiếp nhận phản hồi và yêu cầu xử lý theo thời gian thực.

Việc sử dụng hệ thống SAP trong sản xuất sẽ lên kế hoạch sản xuất phù hợp với cơ sở dữ liệu được cập nhập theo thời gian thực đảm bảo theo dõi sát sự vận hành của nhà máy, ln nắm chắc được tình hình dù ở bất cứ đâu chỉ cần có kết nối mạng, có sẵn các biểu mẫu theo đúng tiêu chuẩn, thống kê đầy đủ.

4.2.3 Cách sử dụng chức năng quản lý hệ thống sản xuất SAP

Làm cơ sở cho hoạt động sản xuất ra sản phẩm, phân hệ hội tụ đầy đủ tính năng để thiết kế cấu trúc sản phẩm, danh sách nguyên vật liệu, thiết bị và nguồn lực, cụ thể:

- Lập định mức nguyên vật liệu - Tạo lệnh sản xuất

4.2.3.1 Bill of Materials (BOM)- Bộ định mức sản xuất

Sử dụng các thông tin, dữ liệu về sản phẩm và chọn các yếu tố định mức vè mức tiêu hao nguyên vật liệu khi sản xuất ra bộ bàn ghế gỗ, đơn vị tồn kho, loại kho mặc định…

Nhóm 1 Page 58

Hình 4.1. Bill of Materials trong phần mềm SAP

4.2.3.2 Production Order – Lệnh sản xuất

Để thu được lệnh sản xuất, truy cập vào mục Menu => Production Order, ghi nhận các thơng tin trên màn hình hiển thị, kiểm tra thơng tin và nhấn Add để hồn thành.

Hình 4.2. Cách tạo Production order

4.2.3.3 Issue for Production – Xuất cho sản xuất

Tại vùng thông tin chung của lệnh sản xuất ở trạng tháu đã ơhats hành chính thức, người dùng phải click phải chọn Issue omponents => Open Quantity of Components hoặc Quantity of Parent Items phù hợp với thực tế sản xuất. Sau đó chọn Add để kết

Nhóm 1 Page 59

thức thao tác.

Hình 4.3. Thực hiện cho sản xuất

4.2.4 Sử dụng phân hệ kho

Với các tính năng từ phân hệ quản lý giao dịch kho, nhân viên có thể làm việc hiệu quả và dễ dang hơn, ngay cả với số lượng hàng hóa lớn. Phần mềm SAP liên tục cập nhập các thuộc tính hàng hóa như kích thước, trọng lượng, số lơ, số serial. Nhờ đó quản lý có thể kiểm sốt tình trạng giao dịch kho cũng như kịp thời bảo hành thành phẩm (bộ bàn ghế) nhờ chức năng danh mục hàng hóa, vật liệu, vật tu, danh mục kho, xuất – nhập và kiểm kho.

Các phân hệ kho trong phần mềm SAP, người dùng thường chỉ cần kiểm tra các thông tin về sản phẩm gồm: mã hàng, tên sản phẩm, số lượng, đơn giá, kho nhập, tài khoản trả…

Một phần của tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống sản xuất (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)