CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KHẮC PHỤC
3.2.7. Khuyến nghị chính sách liên quan đến tỷ giá hối đoái
Tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội ln là những mục tiêu quan trọng mà chính phủ xác định.Trong số các cơng cụ thực hiện mục tiêu này thì việc quản lý tỷ giá VND có ý nghĩa quan trọng. Nói chung một chính sách tỷ giá hợp lý cần phải thỏa mãn một vài yếu tố sau:
+ Chính sách tỷ giá phải được phối hợp đồng bộ với các chính sách kinh tế vĩ mơ khác như ngoại thương, cán cân ngân sách, thuế, tín dụng, thu nhập người lao động.
+ Điều hành tỷ giá xuất phát từ lợi ích chung của nền kinh tế; có nghĩa tại một thời điểm phải xác định rõ yếu tố nào cần ưu tiên và yếu tố nào có thể hy sinh để đạt lợi ích tổng thể tối đa. Ví dụ, quyết định tăng giá nội tệ để giảm nhẹ sức ép trả nợ nước ngồi của doanh nghiệp (Chính phủ) và chấp nhận sự suy giảm tạm thời đối với xuất khẩu nếu điều này ít tạo khó khăn hơn cho nền kinh tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Luật Ngân sách Nhà nước 2015.
2. Kinh Tế Vĩ Mơ Lý Thuyết và Chính Sách – TS. Phan Thế Cơng. 3. Sử Đình Thành, 2012. “Thâm hụt ngân sách và lãi suất Việt Nam”.
4. IMF(2007). “Government Financial System (GFS)”. Cẩm nang tài chính Chính phủ”
5. “Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2015, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 và 5 năm 2016-2020”.
6. Công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2012. Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
7. Võ Hồng Phúc. “Những thành tựu về kinh tế - xã hội qua 20 năm đổi mới (1986 – 2005), trong Việt Nam 20 năm đổi mới”. Nxb Chính trị Quốc Gia, 2006.
9. Dương Ngọc. “Kinh tế Việt Nam: 67 năm qua các con số”. VnEconomy. 10. Tạp chí Kinh tế Phát Triển số 252, 271.