Hoạt động kinh doanh của SAJUCO năm 2010 2013

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty đay sài gòn (sajuco) luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 45)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING

2.2 Hoạt động kinh doanh của SAJUCO năm 2010 2013

2.2.1 Tình hình doanh thu, lợi nhuận

Hoạt động kinh tế Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2013 diễn ra trong bối cảnh thế giới tiếp tục chịu ảnh hưởng của suy thối kinh tế tồn cầu. Một số nước đã phải điều chỉnh giảm tốc độ tăng trưởng của năm. Thị trường tiêu thụ hàng hóa thu hẹp, nhu cầu tiêu dùng giảm sút. Ở trong nước, mặc dù một số cân đối vĩ mơ có cải thiện vào cuối năm 2012 và đầu năm 2013, nhưng các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Hàng tồn kho còn cao, số doanh nghiệp ngừng hoạt động hoặc giải thể trong năm 2012 và đầu năm 2013 nhiều.

Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nợ xấu của ngành Cà phê hiện ở mức 8.000 tỷ đồng, chiếm 60% tổng dư nợ của toàn ngành. Trong số 127 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê năm 2012, đến nay có 56 đơn vị đã ngừng kinh

doanh hoặc chuyển sang hoạt động kinh doanh khác do khơng có khả năng thanh toán nợ ngân hàng (Tình hình tiêu thụ cà phê, [6]).

Những khó khăn này dẫn đến những ảnh hưởng nhất định đến tình hình kinh doanh bao đay của SAJUCO. Theo số liệu nội bộ (bảng 2.2) thì lợi nhuận trong năm 2011 (17.5%) và 2012 (11.4%) giảm so với năm 2010 (24.8%). Nguyên nhân của sự sụt giảm này do tình hình kinh tế Việt Nam vơ cùng khó khăn trong 2011, 2012 dẫn đến việc xuất khẩu cà phê giảm sút (Tình hình xuất khẩu cà phê trong giai đoạn

2010 - 2013, [5]). Mặt khác, để tiết kiệm chi phí, các doanh nghiệp xuất khẩu cà

phê sử dụng bao đay “một mũi” (bao đã qua sử dụng) hoặc sử dụng phương pháp “thổi công” bằng cách sử dụng bao có kích thước lớn được nhập khẩu từ nước ngồi có thể nâng dung lượng cà phê lên hàng tấn cho một lần vận chuyển thay vì chỉ đựng trong bao đay có dung lượng 60 kg như trước đây. Vì vậy, số lượng bao đay tiêu thụ cũng giảm theo như bảng 2.1 sau:

Bảng 2.1 : Xuất khẩu cà phê Việt Nam, mùa vụ 2010/2011 đến 2012/2013.

Tháng 2010/2011

(Thời gian bắt đầu: Tháng 10 năm 2010)

2011/2012 (Thời gian bắt đầu: Tháng 10 năm 2011)

2012/2013 (Thời gian bắt đầu: Tháng 10 năm 2012)

% thay đổi mùa vụ

2012/2013 so với mùa vụ 2011/2012 Lượng (nghìn tấn) Giá trị (triệu đơla Mỹ) Lượng (nghìn tấn) Giá trị (triệu đơla Mỹ) Lượng (nghìn tấn) Giá trị (triệu đơla Mỹ) Lượng (nghìn tấn) Giá trị (triệu đôla Mỹ) Tháng 10 58 98 32 73 103 230 222% 215% Tháng 11 77 134 71 149 128 262 80% 76% Tháng 12 164 292 157 325 163 330 3.8% 1.5% Tháng 1 215 414 118 241 219 455 86% 89% Tháng 2 144 303 206 428 100 219 -51% -49% Tháng 3 215 487 210 440 158 354 -25% -20% Tháng 4 129 308 169 365 111 243 -34% -32% Tháng 5 98 238 205 435 117 253 -43% -42% Tháng 6 69 162 141 304 88 186 -38% -39% Tháng 7 58 135 117 256 91 194 -22% -24% Tháng 8 42 95 103 230 84 179 -18% -22% Tháng 9 28 64 71 160 64 136 -10% -15% Tổng 1.257 2.730 1.600 3.397 1.426 3.041 -11% -11%

Sajuco

Đay Thái Bình Đay Hưng Yên Khác

Bảng 2.2 : Báo cáo doanh thu, lợi nhuận của SAJUCO.

Đơn vị tính: tỉ đồng Năm Tỷ suất lợi nhuận

trên doanh thu

Doanh thu Lợi nhuận

2010 24.8% 40.21 9.97 2011 17.5% 30.53 5.34 2012 11.4% 24.46 2.78

(Nguồn: SAJUCO, Báo cáo nội bộ 2010 - 2012)

Hình 2.3 trình bày thị phần bao đay của SAJUCO so với đối thủ cạnh tranh tại thị trường Việt Nam trong năm 2012.

35 30.8 29.9 30 25 20 15 10 5 0 28.3 11

(Nguồn: Hiệp hội Đay Việt Nam)

2.2.2 Đánh giá chung tình hình kinh doanhThành tựu : Thành tựu :

Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 vẫn cịn kéo dài và tình hình kinh doanh của nhiều doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, cũng như số doanh nghiệp giải thể tăng lên khá cao trong thời gian gần đây. Tuy lợi nhuận có giảm sút trong năm 2011 và 2012 nhưng công ty vẫn duy trì hoạt động vượt qua thời kỳ khủng hoảng.

Hạn chế :

Những hạn chế này xuất phát từ các yếu tố khách quan: sự suy thối chung của nền kinh tế tồn cầu và trong nước, nhưng cũng xuất phát từ khuyết điểm trong nội bộ cơng ty. Những hạn chế đó là:

- Do nguồn khách hàng của công ty hạn chế, chủ yếu là những khách hàng có sẵn nên việc bán hàng phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của các khách hàng này. - Chưa có biện pháp cắt giảm chi phí dẫn đến doanh thu tuy tăng nhưng chi phí bán

hàng, chi phí quản lý… cũng tăng theo.

- Chưa xây dựng kế hoạch dự đốn nhu cầu thị trường dẫn đến có thời điểm thiếu hụt hàng, cũng như có thời điểm hàng tồn kho với số lượng lớn.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty đay sài gòn (sajuco) luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w