Ước lượng hàm hồi quy giới hạn

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty sản xuất chế biến thực phẩm (Trang 59)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4 Xây dựng mô hình hồi quy theo phương pháp OLS

4.4.1.2 Ước lượng hàm hồi quy giới hạn

Tương tự như đối với phương pháp FEM, từ ước lượng tổng thể trên, nhằm đưa ra các biến phù hợp và có ý nghĩa thống kê của mơ hình, loại bỏ các biến khơng có ý nghĩa thống kê, tác giả sử dụng phương pháp giá trị p-value (mức ý nghĩa 5%, 10%) để kiểm tra giả thiết cho các hệ số hồi quy của các biến.

H0: Các biến độc lập không ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ của doanh nghiệp H1: Một trong các biến độc lập có ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ của doanh nghiệp Từ việc kiểm tra, tác giả xây dựng mơ hình hồi quy giới hạn.

a. Hàm hồi quy giới hạn với biến TLEV (tỷ lệ tổng nợ):

Với giả thiết nêu trên, căn cứ kết quả hồi quy chúng ta có thể thấy các biến nào có ý nghĩa thống kê và biến nào khơng có ý nghĩa thống kê:

Biến giải thích P-value Kết luận

TANG 0.4619 Chấp nhận giả thiết H0

SIZE 0.4584 Chấp nhận giả thiết H0

GROWTH 0.7457 Chấp nhận giả thiết H0

UNI 0.0000 Bác bỏ giả thiết H0

LIQ 0.0000 Bác bỏ giả thiết H0

NDTS 0.4377 Chấp nhận giả thiết H0

PROF 0.0000 Bác bỏ giả thiết H0

Nguồn: Phụ lục 2- bảng 2.18

Với kết quả trên, ta chọn các biến có ý nghĩa thống kê (UNI, LIQ, PROF) và loại bỏ các biến khơng có ý nghĩa thống kê (TANG, SIZE, GROWTH, NDTS) và xây dựng mơ hình giới hạn với các biến có ý nghĩa thống kê như sau:

TLEV = β1+ β5UNI5i+ β6LIQ6i + β8PROF8i + εit

Và kết quả chạy hàm hồi quy sau khi loại bỏ bớt các biến khơng có ý nghĩa thống kê:

TLEV = 0.082381 + 0.758039*UNI - 0.086344*LIQ - 0.175711*PROF R2 = 0.6500

(Nguồn: Phụ lục 2- bảng 2.21)

Sau khi loại bỏ các biến TANG, SIZE, GROWTH, NDTS và chạy lại mơ hình hồi quy, ta có được kết quả Phụ lục 2 -Bảng 2.21. Trong đó P-value của các biến giải thích đều nhỏ hơn 0.05 và do vậy đều có ý nghĩa thống kê. Ngồi ra, sau khi bỏ bớt biến thì R2 = 0.65 tương đương với R2 của mơ hình tổng nợ trước khi bỏ bớt biến. Mặt khác, Prob (F-statistic) = 0.0000 < 0.05 nghĩa là mơ hình hồi quy sau khi bỏ bớt một số biến có ý nghĩa thống kê.

Tác giả tiếp tục chọn các biến có ý nghĩa thống kê và loại biến khơng có ý nghĩa thống kê đối với trường hợp biến phụ thuộc LTLEV (nợ dài hạn) dựa trên giá trị P-value:

Biến giải thích P-value Kết luận

TANG 0.0967 Bác bỏ giả thiết H0

SIZE 0.3064 Chấp nhận giả thiết H0

GROWTH 0.2130 Chấp nhận giả thiết H0

UNI 0.2205 Chấp nhận giả thiết H0

LIQ 0.0143 Bác bỏ giả thiết H0

NDTS 0.1207 Chấp nhận giả thiết H0

PROF 0.0429 Bác bỏ giả thiết H0

Nguồn: Phụ lục 2- bảng 2.19

Với kết quả trên, ta chọn các biến có ý nghĩa thống kê (TANG, LIQ, PROF), loại bỏ các biến khơng có ý nghĩa thống kê (SIZE, GROWTH, UNI, NDTS) và xây dựng mơ hình giới hạn với các biến có ý nghĩa thống kê như sau:

LTLEV = β1+ β2TANG2i + β6LIQ6i + β8PROF8i + εit

Và kết quả chạy hàm hồi quy sau khi loại bỏ bớt các biến khơng có ý nghĩa thống kê:

LTLEV = 0.044801 + 0.052078*TANG - 0.007358*LIQ - 0.011063*PROF R2 = 0.3521

(Nguồn: Phụ lục 2- bảng 2.22)

Sau khi loại bỏ các biến SIZE, GROWTH, UNI, NDTS và chạy lại mơ hình hồi quy, ta có được kết quả Phụ lục 2 -Bảng 2.22. Trong đó P-value của các biến giải thích TANG, LIQ, PROF đều nhỏ hơn 0.1 và do vậy đều có ý nghĩa thống kê. Ngồi ra, sau khi bỏ bớt biến thì R2 = 0.3521 tương đương với R2 của mơ hình trước khi bỏ bớt biến. Mặt khác, Prob (F-statistic) = 0.000097 < 0.05 nghĩa là mơ hình hồi quy sau khi bỏ bớt một số biến có ý nghĩa thống kê.

c. Hàm hồi quy giới hạn với biến STLEV (tỷ lệ nợ ngắn hạn):

Căn cứ kết quả hồi quy tổng thể đối với trường hợp nợ ngắn hạn, ta cũng tiến hành chọn các biến có ý nghĩa thống kê và loại biến khơng có ý nghĩa thống kê:

Biến giải thích P-value Kết luận

TANG 0.0837 Bác bỏ giả thiết H0

SIZE 0.7307 Chấp nhận giả thiết H0

GROWTH 0.9826 Chấp nhận giả thiết H0

UNI 0.0000 Bác bỏ giả thiết H0

LIQ 0.0000 Bác bỏ giả thiết H0

NDTS 0.1326 Chấp nhận giả thiết H0

PROF 0.0816 Bác bỏ giả thiết H0

Nguồn: Phụ lục 2- bảng 2.20

Với kết quả trên, ta chọn các biến có ý nghĩa thống kê (TANG, UNI, LIQ, PROF), loại bỏ các biến khơng có ý nghĩa thống kê (SIZE, GROWTH, NDTS) và xây dựng mơ hình giới hạn với các biến có ý nghĩa thống kê như sau:

STLEV = β1+ β2TANG2i + β5UNI5i+ β6LIQ6i + β8PROF8i + εit

Và kết quả chạy hàm hồi quy sau khi loại bỏ bớt các biến khơng có ý nghĩa thống kê:

STLEV = 0.042088 - 0.089765*TANG + 0.779514*UNI -0.082397*LIQ -

0.096838*PROF R2 = 0.6065

(Nguồn: Phụ lục 2- bảng 2.23)

Sau khi loại bỏ các biến SIZE, GROWTH, NDTS và chạy lại mơ hình hồi quy, ta có được kết quả Phụ lục 2 -Bảng 2.23. Trong đó P-value của các biến giải thích TANG, LIQ, UNI, PROF đều nhỏ hơn 0.05 và do vậy đều có ý nghĩa thống kê. Ngồi ra, sau khi bỏ bớt biến thì R2 = 0.6065 tương đương với R2 của mơ hình trước khi bỏ bớt biến.

Mặt khác, Prob (F-statistic) = 0.000000 < 0.05 nghĩa là mơ hình hồi quy sau khi bỏ bớt một số biến có ý nghĩa thống kê.

4.4.2Kiểm định thừa biến

Chúng ta cũng dùng kiểm định Wald để kiểm định các hệ số hồi quy của các biến bị loại có đồng thời bằng khơng hay khơng, nghĩa là chúng ta đưa ra quyết định có nên loại bỏ chúng ra khỏi mơ hình hay khơng.

-Đối với trường hợp biến phụ thuộc là TLEV (tỷ lệ tổng nợ)

Theo kết quả hồi quy (Phụ lục 2- Bảng 2.18), ta thấy các hệ số hồi quy của các biến TANG, SIZE, GROW, NDTS khơng có ý nghĩa thống kê. Tức là các biến này khơng cần đưa vào mơ hình.Ta dùng P-value để quyết định chấp nhận hay bác bỏ các giả thiết sau:

H0: β2 = β3 = β4 = β7 = 0

Theo phụ lục 2- Bảng 2.24 –kiểm định Wald, ta thấy giá trị P –value = 0.8087 > 0.05 nên ta chấp nhận giả thiết H0, tức là ba biến TANG, SIZE, GROW, NDTS không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc và khơng đưa vào mơ hình.

-Đối với trường hợp biến phụ thuộc là LTLEV (tỷ lệ nợ dài hạn)

Theo kết quả hồi quy ở trên (Phụ lục 2- Bảng 2.19), ta thấy các hệ số hồi quy của các biến SIZE, GROW, UNI, NDTS khơng có ý nghĩa thống kê. Tức là các biến này khơng cần đưa vào mơ hình.Ta cũng dùng P-value để quyết định chấp nhận hay bác bỏ các giả thiết sau:

H0: β3 = β4 = β5 = β7 = 0

Theo phụ lục 2- Bảng 2.25 –kiểm định Wald, ta thấy giá trị P –value = 0.1732 > 0.05 nên ta chấp nhận giả thiết H0, tức là các biến TANG, SIZE, GROW, NDTS không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc và khơng đưa vào mơ hình.

-Đối với trường hợp biến phụ thuộc là STLEV (tỷ lệ nợ ngắn hạn)

Theo kết quả hồi quy (Phụ lục 2- Bảng 2.20), ta thấy các hệ số hồi quy của các biến SIZE, GROW, NDTS khơng có ý nghĩa thống kê. Tức là các biến này khơng cần đưa vào mơ hình.Với giá trị P-value, ta quyết định chấp nhận hay bác bỏ các giả thiết sau: H0: β3 = β4 = β7 = 0

Theo phụ lục 2- Bảng 2.26, ta thấy giá trị P –value = 0.5172 > 0.05 nên ta chấp nhận giả thiết H0, tức là biến SIZE, GROW, NDTS không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc và khơng đưa vào mơ hình.

4.4.3Tóm tắt kết quả hồi quy theo phương pháp OLS:

Kết quả hệ số hồ quy theo phương pháp OLS được tổng hợp theo bảng sau:

Bảng 4.13: Tổng hợp hệ số hồi quy các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn (OLS)

Biến độc lập TLEV LTEV STLEV

TANG Hệ số hối quyP-value -- 0.052078** -0.089765**

0.0237 0.0418

UNI Hệ số hối quy 0.758039* - 0.779514*

P-value 0.0000 - 0.0000

LIQ Hệ số hối quy - 0.086344* - 0.007358** -0.082397*

P-value 0.0000 0.0161 0.0000

PROF Hệ số hối quy - 0.175711* - 0.011063** - 0.096838*

P-value 0.0000 0.0426 0.0026

R2 0.6500 0.3521 0.6065

Số quan sát 215 215 215

Prob (F-statistic) 0.0000 0.000097 0.0000

Ghi chú: * và ** lần lượt là mức ý nghĩa 1% và 5%

Nguồn: Phụ lục 2 – Bảng 2.21, 2.22, 2.23

Kết quả hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) cho thấy, với mức ý nghĩa 1% và 5%, các biến có ý nghĩa thống kê:

- Đối với mơ hình tổng nợ: với mức ý nghĩa 1%, gồm biến UNI, LIQ và PROF có ý nghĩa thống kê. Trong đó biến UNI có tương quan dương với tỷ lệ tổng nợ, cịn biến LIQ và PROF có tương quan âm với tỷ lệ tổng nợ. Ngoài ra, dựa vào giá trị P-value, ta thấy biến ba biến UNI, LIQ và PROF có ý nghĩa thống kê cao đối với trường hợp tổng nợ.

- Đối với mơ hình nợ dài hạn: gồm TANG, LIQ và PROF có ý nghĩa thống kê. Trong đó biến TANG có tương quan dương với tỷ lệ nợ dài hạn. Các biến LIQ và PROF đều có tương quan nghịch chiều với tỷ lệ nợ dài hạn. Ngoài ra, dựa vào giá trị P-value, ta thấy biến LIQ có ý nghĩa thống kê nhiều hơn so với biến TANG, PROF.

- Đối với mơ hình nợ ngắn hạn: gồm biến TANG, UNI, LIQ và PROF có ý nghĩa thống kê. Trong đó các biến TANG, UNI có tương quan dương với tỷ lệ nợ ngắn hạn, cịn biến LIQ và PROF có tương quan âm với tỷ lệ nợ ngắn hạn. Ngoài ra, dựa vào giá trị P-value, ta thấy biến UNI, LIQ có ý nghĩa thống kê nhiều hơn so với biến TANG và PROF. Biến PROF có ý nghĩa thống kê nhiều hơn biến TANG.

Qua bảng 4.13 trên ta cũng thấy, chỉ số R2 là tương đối tốt trong hai trường hợp biến phụ thuộc là tỷ lệ nợ ngắn hạn và tỷ lệ tổng nợ. Điều này chứng tỏ mức độ giải thích của các biến được lựa chọn ở trên là tương đối cao đối với trường hợp biến phụ thuộc tỷ lệ nợ ngắn hạn và tỷ lệ tổng nợ (65% cho tỷ lệ tổng nợ, 60,65% cho tỷ lệ nợ ngắn hạn). Bên cạnh đó, R2 là tương đối thấp với trường hợp biến phụ thuộc là nợ dài hạn, chỉ có 35,21%. Điều này cho thấy mức độ giải thích đối với trường hợp nợ dài hạn là thấp.

4.5Thảo luận kết quả hồi quy ở hai phương pháp FEM và OLS

Qua việc chạy mơ hình và kiểm định mơ hình, tác giả tổng hợp kết quả nghiên cứu qua bảng sau:

Bảng 4.14- Tổng hợp hệ số hồi quy các các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các cơng ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm trên sàn HOSE

Biến độc lập

FEM OLS

TLEV LTEV STLEV TLEV LTEV STLEV TAN

G

Hệ số hối quy 0.106406 - -0.101259 - 0.052078 -0.089765

P-value 0.0579 - 0.0724 -

0.0237 0.0418

UNI Hệ số hối quyP-value 0.2922010.0433 - 0.1019760.0164 0.3097210.0136 0.758039*0.0000 -- 0.7795140.0000 LIQ Hệ số hối quyP-value -0.0448800.0000 - 0.0083700.0529 - 0.0511380.0000 - 0.086344*0.0000 - 0.0073580.0161 -0.0823970.0000 PRO F Hệ số hối quy -0.133270 - 0.037349 -0.052044 - 0.175711* - 0.011063 - 0.096838 P-value 0.0017 0.0424 0.0924 0.0000 0.0426 0.0026 R2 0.8856 0.6168 0.8264 0.6500 0.3521 0.6065 Số quan sát 215 215 215 215 215 215 Prob (F-statistic) 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.000097 0.0000 Nguồn: Phụ lục 2

Bảng 4.15- Kỳ vọng tương quan và và tổng hợp kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty ngành sản xuất chế biến thực

phẩm

Các nhân tố Tên biến

Kỳ vọng theo thực nghiệm trên

thế giới

Kết quả kiểm định của tác giả

FEM OLS

TLEV LTLEV STLEV TLEV LTLEV STLEV

Tài sản hữu hình TANG +/- + Chưa xác định - Chưa xác định + -

Quy mô công ty SIZE + Chưa xác định Chưa xác định Chưa xác định Chưa xác định Chưa xác định Chưaxác định Tăng trưởng công ty

GROWTH

+/- Chưa xác định Chưa xác định Chưa xác định Chưa xác định Chưa xác định Chưaxác định Đặc điểm riêng của

sản phẩm UNI +/- + - + + Chưa xác định +

Tính thanh khoản LIQ +/- - - - - - -

Tấm chắn thuế từ khấu hao

NDTS

- Chưa xác định Chưa xác định Chưa xác định Chưa xác định Chưa xác định Chưaxác định

Lợi nhuận công ty PROF +/- - - - - - -

0.8856 0.6168 0.8264 0.6500 0.3521 0.6065

Nguồn: Phụ lục 2

Qua bảng tổng hợp kết quả nghiên cứu, ta thấy các nhân tố có ý nghĩa thống kê tức là có tác động đến cấu trúc vốn của các công ty ngành chế biến thực phẩm niêm yết trên sàn HOSE bao gồm các nhân tố tài sản hữu hình (TANG), đặc điểm sản phẩm (UNI), tính thanh khoản (LIQ) và lợi nhuận công ty (PROF). Các biến còn lại như quy mô công ty (SIZE), tăng trưởng công ty (GROWTH), tấm chắn thuế phi nợ (NDTS) khơng có ý nghĩa thống kê. Biến tài sản hữu hình (TANG) khơng có ý nghĩa thống kê đối với trường hợp nợ dài hạn ở FEM và trường hợp tổng nợ ở OLS. Biến UNI khơng có ý nghĩa thống kê trong trường hợp nợ dài hạn ở OLS. Ta cũng thấy ở phương pháp FEM, hệ số R2 cao hơn so với OLS cho thấy việc chọn phương pháp FEM thì phần trăm biến thiên của tỉ lệ nợ trên tổng tài sản có mức giải thích cao hơn bởi mối liên hệ tuyến tính giữa biến STLEV với bảy biến độc lập. Chỉ số này tương đối cao nên mức độ tương quan giữa biến STLEV với bảy biến độc lập là tương đối cao.

4.5.1Tài sản hữu hình (TANG):

Bảng 4.16- Kết quả hồi quy tài sản hữu hình

Biến phụ thuộc FEM OLS

TLEV 0.106406*** - P-value 0.0579 - LTLEV - 0.052078** P-value - 0.0237 STLEV -0.10125*** -0.089765** P-value 0.0724 0.0418

Ghi chú: ** và *** lần lượt là mức ý nghĩa 5% và 10%

Ta thấy kết quả nghiên cứu trên về mối tương quan dương (+) giữa tài sản hữu hình với tỷ lệ tổng nợ và tỷ lệ nợ dài hạn ở hai phương pháp FEM và OLS là phù hợp với lý thuyết đánh đổi (lý thuyết đánh đổi cho rằng vì tài sản hữu hình rất có ích cho việc thế chấp để vay nợ nên các doanh nghiệp có tài sản hữu hình lớn thường có cơ hội dùng nhiều nợ hơn. Các doanh nghiệp khơng có tài sản thế chấp sẽ có chi phí cao khi sử dụng nợ để tài trợ).

Ở phương pháp FEM: biến tài sản hữu hình có ý nghĩa thống kê đối với tỷ suất tổng nợ và nợ ngắn hạn. Khi tăng 1% tài sản hữu hình thì sẽ tăng 0.1064% tổng nợ, giảm 0.1012% nợ ngắn hạn. Ở phương pháp OLS: biến tài sản hữu hình có ý nghĩa thống kê đối với tỷ suất nợ dài hạn và tổng nợ. Khi tăng 1% tài sản hữu hình thì sẽ tăng 0.0520% nợ dài hạn và giảm 0.0897% nợ ngắn hạn.

Kết quả nghiên cứu cũng phù hợp kỳ vọng theo các thực nghiệm trên thế giới ở cả hai phương pháp FEM và OLS. Tài sản hữu hình có mối tương quan dương (+) với tỷ suất nợ dài hạn và tổng nợ, tuy nhiên lại có mối tương quan nghịch chiều (-) với tỷ suất nợ ngắn hạn. Kết quả này tương tự với kết quả nghiên cứu của Zehra Reimoo(2008), Universidad Cardenal Herrera (2001). Kết quả này là phù hợp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Các doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản hữu hình cao thiên về nợ dài hạn hơn doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản hữu hình thấp. Nhìn chung kết quả ở cả hai phương pháp OLS và FEM đều phù hợp với kỳ vọng giả thuyết.

4.5.2Đặc điểm sản phẩm (UNI):

Bảng 4.17- Kết quả hồi quy đặc điểm sản phẩm

Biến phụ thuộc FEM OLS

TLEV 0.292201** 0.758039* P-value 0.0433 0.0000 LTLEV - 0.101976** - P-value 0.0164 - STLEV 0.309721** 0.779514* P-value 0.0136 0.0000

Ghi chú: * và ** lần lượt là mức ý nghĩa 1% và 5%.

Kết quả này cho thấy mối tương quan dương (+) giữa đặc điểm riêng của sản phẩm với tỷ suất nợ ngắn hạn và tổng nợ ở cả phương pháp FEM và OLS, và có mối tương quan

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty sản xuất chế biến thực phẩm (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w