Bên cạnh những điểm mạnh về việc cung cấp thêm các hiểu biết về hành vi mua hàng xanh của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh từ một khía cạnh mới, nghiên cứu này vẫn còn một số hạn chế như sau:
-Về nội dung: nghiên cứu đề cập đến hành vi mua sản phẩm xanh nói chung, nhưng chỉ nghiên cứu và khảo sát ý kiến dựa trên một sản phẩm cụ thể (bóng đèn compact), điều này có thể dẫn đến sự hạn chế của kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực
tiêu dùng xanh nói chung. Vì vậy các nghiên cứu tương lai nên thực hiện dựa trên việc điều tra các sản phẩm xanh khác trên nhiều lĩnh vực để có đánh giá khách quan hơn. - Về phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu này có sử dụng kết quả của phần lớn khảo
sát qua mạng internet, điều này dẫn đến việc xảy ra khả năng một người làm nhiều bảng khảo sát và làm ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu, vì vậy những nghiên cứu tương lai nên sử dụng phương pháp khảo sát khác nhau và đảm bảo tỉ lệ cân bằng giữa các phương pháp nhằm giảm thiểu sai số do phương pháp mang lại.
- Về thang đo các nhân tố: việc sử dụng thang đo dựa trên sự đánh giá chủ quan về mức độ đồng ý của người được khảo sát có thể bị ảnh hưởng bởi tâm lý của người được khảo sát ngay lúc khảo sát. Vì vậy nếu có nhiều thời gian hơn, các nghiên cứu tương lai cần tìm cách khắc phục nhược điểm này khi lựa chọn đối tượng và thời điểm khảo sát sao cho đạt hiệu quả khách quan cao nhất.
Bên cạnh đó, các nghiên cứu tương lai cũng có thể khai thác việc nghiên cứu lại tác động của các nhân tố khơng có ý nghĩa trong mơ hình hồi quy của nghiên cứu này. Chẳng hạn như nhân tố định hướng giá trị xã hội và cảm nhận hiệu quả của hành vi mua hàng xanh. Có thể thang đo cho hai nhân tố này chưa tốt nên khiến chúng bị loại khỏi mơ hình, các nghiên cứu tương lai có thể đề xuất các thang đo khác hiệu quả hơn nhằm làm rõ tác động của chúng đến hành vi mua hàng xanh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
Chính phủ, 2010. Phát triển nhanh và bền vững là quan điểm xuyên suốt trong
chiến lược phát triển KT-XH của đất nước ta.
<http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Phat-trien-nhanh-va-ben-vung-la-quan-diem- xuyen-suot-trong-chien-luoc-phat-trien-KTXH-cua-dat-nuoc-ta/20107/33615.vgp> [Ngày truy cập: 02/05/2013].
Đỗ,Hoàng Oanh, 2011. Sản phẩm xanh. Asia Green Expo.
<http://asiagreenexpo.com/?mode=news&id=368>[Ngày truy cập 02/05/2013].
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Tp.HCM: Nhà xuất bản Hồng Đức.
Nguyễn Đình Thọ, 2012. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.
Tp.HCM: Nhà xuất bản Lao động xã hội.
Quỳnh Trang, 2013. Rầm rộ khuyến mãi tiêu dùng xanh.
<http://vnmoney.nld.com.vn/20130611102830776p0c1014/ram-ro-khuyen-mai-tieu- dung- xanh.htm>[Ngày truy cập 02/05/2013].
Sài Gòn Tiếp Thị, 2010. Kết quả nghiên cứu “Tâm lý – hành vi người tiêu dùng
TP.HCM 2010”. <http://sgtt.vn/Kinh-te/128775/Nguoi-tieu-dung-yeu-cau-gi-noi-
doanh-nghiep.html> [Ngày truy cập 02/05/2013].
Sài Gòn Tiếp thị, 2012. Người tiêu dùng cần doanh nghiệp bảo vệ môi trường.
<http://sgtt.vn/Nguoi-Viet-hang-Viet/161830/Nguoi-tieu-dung-can-doanh-nghiep-bao- ve- moi-truong.html> [Ngày truy cập 02/05/2013].
B. DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
Ajzen, I., 1988.Attitudes, Personality and Behavior. Dorsey,Chicago, IL.
Ajzen, I., 1989.Attitude structure and behavior. In Pratkanis, A.R., Breckler, S.J. and Greenwald, A.G.(Eds), Attitude, Structure and Function, Erlbaum, Hillsdale,NJ.
Ajzen, I., 1991.The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes,Vol. 50, pp. 179-211.
Ajzen, I., 2002. Perceived behavioral control, self-efficacy,locus of control, and the theory of planned behavior.Journal of Applied Social Psychology, Vol. 32 No.
4,pp. 665-83.
Ajzen, I. and Fishbein, M., 1977.Attitude-behaviorrelations: a theoretical analysis
and review of theresearch. Psychology Bulletin, Vol. 84, pp. 888-918.
Ajzen, I. and Fishbein, M., 1980.Understanding Attitudes andPredicting Social
Behavior. Prentice-Hall, Englewood Cliffs,NJ.
Arbuthnot, J., 1977.The roles of attitudinal and personalityvariables in the
prediction of environmental behavior andknowledge. Environment and Behavior, Vol.
9 No. 2,pp. 217-32.
Aron, A., Aron, E.N. and Smollan, D., 1992.Inclusion ofother in the self scale and
the structure of interpersonalcloseness. Journal of Personal and Social Psychology, Vol. 63,pp. 596-612.
Bandura, A., 1982.Self-efficacy mechanism in humanagency. American Psychologist, Vol. 37 No. 1, pp. 122-47.
Bearden, W.O. and Etzel, M.J., 1982.Reference groupinfluence on product and
brand purchase decisions.Journal of Consumer Research, Vol. 9 No. 2, pp. 183-94.
Berger, I.E. and Corbin, R.M., 1992.Perceived consumereffectiveness and faith in
others as moderators ofenvironmentally responsible behaviors. Journal of PublicPolicy and Marketing, Vol. 11 No. 2, pp. 79-89.
Bruner, G.C. II, Hensel, P.J. and James, K.E., 2005. Marketing Scales Handbook. Thomson/South Western,Chicago, IL.
Cacioppo, J.T., Petty, R.E., Kao, C.F. and Rodriguez, R., 1986.Central and
peripheral routes to persuasion:an individual difference perspective. Journal of Personal andSocial Psychology, Vol. 51, pp. 1032-43.
Childers, T.L. and Rao, A.R., 1992.The influence offamilial and peer-based
reference groups on consumerdecisions. Journal of Consumer Research, Vol. 19 No. 2,pp. 198-212.
Conner, M. and Armitage, C.J., 1998.Extending thetheory of planned behavior: a
review and avenue for furtherresearch. Journal of Applied Social Psychology, Vol. 28No. 15, pp. 1429-64.
Davidson, A.R. and Jaccard, J.J., 1979.Variables thatmoderate the attitude-
behavior relations: results of alongitudnal survey. Journal of Personal and SocialPsychology, Vol. 37, pp. 1364-76.
Davidson, A.R., Yantis, S., Norwood, M. and Montano, D.E., 1985.Amount of
information about the attitude objectand attitude behavior consistency. Journal of Personal andSocial Psychology, Vol. 49, pp. 1184-98.
Dawes, R.M., 1980.Social dilemmas. Annual Review ofPsychology, Vol. 31, pp. 169-93.
Dawes, R.M., McTavish, J. and Shaklee, H., 1977. Behavior, communication and
assumptions aboutpeople’s behavior in common dilemma situations. Journal of Personality and Social Psychology, Vol. 35 No. 1.
De Cremer, D. and Stouten, J., 2003.When do people findcooperation most
justified? The effect of trust and self-othermerging in social dilemmas. Social Justice Research, Vol. 16No. 1, pp. 41-52.
Ellen, P.S., Wiener, J.L. and Cobb-Walgren, C., 1991. The role of perceived consumer effectiveness in motivatingenvironmentally conscious behaviors. Journal of PublicPolicy and Marketing, Vol. 10 No. 2, pp. 102-17.
Escalas, J.E. and Bettman, J.R., 2005.Self-construal,reference groups, and brand
meaning. Journal of ConsumerResearch, Vol. 32, December, pp. 378-89.
Fazio, R.H., 1986. How do attitudes guide behavior?. In Sorrentino, R.M. and
Higgins, E.T. (Eds), The Handbook of Motivation and Cognition: Foundation of Social Behavior, Guilford Press, New York, NY.
Fazio, R.H., 1989. On the power and function of attitudes: the role of attitude accessibility. In Pratkanis, A.R., Breckler, S.J. and Greenwald, A.G. (Eds), Attitude Structure and Function, Erlbaum, Hillsdale, NJ.
Fazio, R.H. and Zanna, M.P., 1981. Direct experience and attitude-behavior consistency. In Berkowitz, L. (Ed.), Advances in Experimental Social Psychology, Vol. 14, Academic Press, New York, NY.
Gupta, S. & Ogden, D.T., 2009. To buy or not to buy? A social dilemma perspective on green buying, J. Consumer Market, Vol. 26, p.376-391.
Hardin, G., 1968. The tragedy of the commons. Science, Vol. 162, December, pp. 1243-8.
Heberlein, T.A. and Black, J.S., 1976. Attitudinal specificity and the prediction of
behavior in a field setting. Journal of Personal and Social Psychology, Vol. 33, pp. 474-9.
Messick, D.M. and McClintock, C.G., 1968. Motivational basis of choice in experimental games. Journal of Experimental Social Psychology, Vol. 4, pp. 1-25.
Mintel , 2006. Green Living. US Marketing Research Report, London.
Moschis, G.P., 1985. The role of family communication in consumer socialization of children and adolescents. Journal of Consumer Research, Vol. 11, March, pp. 898-
913.
Nielsen, 2011. Global Warming Cools Off As A Top Concern.<http://www.nielsen.com/intl/vn/news-insights/press/vietnamese/2011/s_-
_m-len-toan-cu-khong-con-la-quan-ngi-hang-u-ca-ngi-tieu-dung.html>[Ngày truy cập 02/05/2013].
Noble, S.M. and Schewe, C.D., 2003. Cohort segmentation: an exploration of its validity. Journal of Business Research, Vol. 56, pp. 978-87.
Norman, R., 1975. Affective-cognitive consistency, attitudes, conformity and behavior. Journal of Personal and Social Psychology, Vol. 32, pp. 83-91.
Olson, M., 1965. The Logic of Collective Action, Harvard University Press,
Cambridge, MA.
Osterhus, T.L., 1997. Pro-social consumer influence strategies: when and how do
they work?. Journal of Marketing, Vol. 61 No. 4, pp. 16-29.
Ottman, J., 1992. Sometimes, consumers will pay more to go green. Marketing News, Vol. 26 No. 6, p. 16.
Park, C.W. and Lessig, V.P., 1977. Students and housewives: differences in susceptibility to reference group influence. Journal of Consumer Research, Vol. 4,
June, pp. 102-10.
Peter, P.J. and Olson, J.C., 1999. Consumer Behavior and Marketing Strategy. 5th ed., Irwin/McGraw-Hill, Boston, MA.
Petty, R.E., Unnava, R. and Strathman, A.J., 1991. Theories of attitude change. In Robertson, T.S. and Kassarjian, H.H. (Eds), Handbook of Consumer Behavior, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ.
Schultz, C.J.H. and Holbrook, M.B., 1999. Marketing and the tragedy of the commons: a synthesis, commentary and analysis for action. Journal of Public Policy and Marketing, Vol. 18 No. 2, pp. 218-29.
Sen, S., Gurhan-Canli, Z. and Morwitz, V., 2001. Withholding consumption: a social dilemma perspective on consumer boycotts. Journal of Consumer Research, Vol. 28 No. 3, pp. 399-417.
Sheth, J.N., Mittal, B. and Newman, B., 1999. Customer Behavior: Consumer Behavior and Beyond. Dryden, New York, NY.
Smith, R.E. and Swinyard, W.R., 1983. Attitude-behavior consistency: the impact of product trial versus advertising. Journal of Marketing Research, Vol. 20, pp. 257- 67.
Wiener, J.L., 1993. What makes people sacrifice their freedom for the good of their
community?. Journal of Public Policy and Marketing, Vol. 12, Fall, pp. 244-51.
Wiener, J.L. and Doescher, T.A., 1994. Cooperation and expectation of cooperation. Journal of Public Policy and Marketing, Vol. 13 No. 2, pp. 259-71.
Yamagishi, T., 1988. Seriousness of social dilemma and the provision of a
sanctioning system. Social Psychogical Quarterly, Vol. 51 No. 1, pp. 32-42.
Yamagishi, T. and Kiyonari, T., 2000. The group as the container of generalized
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dàn bài thảo luận nhóm
DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM A.Giới thiệu
Xin chào các Anh/Chị. Tơi tên là Hồng Thị Hương Thảo. Hơm nay tôi rất hân hạnh được đón tiếp các Anh/Chị để chúng ta cùng nhau thảo luận về Các yếu tố ảnh
hưởng đến hành vi mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh. Rất mong sự tham gia tích cực của các Anh/Chị và cũng xin lưu ý là khơng có
ý kiến nào đúng hay sai, tất cả các ý kiến của các Anh/Chị đều đóng góp vào sự thành công của nghiên cứu này.
Khái niệm:Hành vi mua sản phẩm xanh là việc lựa chọn một sản phẩm hoặc
dịch vụ có cùng chức năng nhưng ít gây tác động xấu đến mơi trường (giảm thiểu các chất độc hại, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên, năng lượng, tăng độ bền sử dụng, có thể tái sử dụng, tái chế hoặc dễ dàng thải loại), có cùng mức giá cạnh tranh mà vẫn thể hiện được trách nhiệm xã hội.
Phạm vi nghiên cứu:
- Đề tài nghiên cứu này chỉ tập trung vào việc tìm hiểu quan điểm, thái độ và hành vi của đối tượng khảo sát về việc mua sản phẩm đèn compact (một loại đèn tiết kiệm điện), là sản phẩm xanh tiêu biểu trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng. Sản phẩm này đã ra đời khá lâu và đã khá quen thuộc đối với hầu hết các gia đình và người dân sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. - Đối tượng khảo sát: Người tiêu dùng trên 18 tuổi đang sinh sống và làm việc
tại thành phố Hồ Chí Minh.
B.Thảo luận
I. Niềm tin vào sự hợp tác của người khác
1. Anh/Chị có tin rằng người khác cũng hào hứng với việc mua đèn compact nhằm tiết kiệm điện giống như mình khơng?
2. Bây giờ chúng tôi đưa ra những phát biểu sau đây, xin các bạn cho biết (1) Anh/Chị có hiểu câu phát biểu khơng? Tại sao? (2) Theo Anh/Chị các phát biểu này
muốn nói lên cái gì? Tại sao? (3) Theo Anh/Chị, cần thêm/bớt điều gì để thể hiện niềm tin vào sự hợp tác của người khác? Tại sao?
- Tôi tin rằng những người khác sẽ mua đèn compact tiết kiệm điện. - Tôi không tin rằng những người khác mua đèn compact tiết kiệm điện. - Tôi nghĩ là những người khác tin tôi mua đèn compact tiết kiệm điện. - Tôi nghĩ là người khác không tin tôi mua đèn compact tiết kiệm điện.
II.Sự mong đợi người khác hợp tác
1. Anh/Chị có mong đợi rằng mọi người sẽ cùng nhau tiết kiệm điện bằng cách mua đèn compact không?
2. Bây giờ chúng tôi đưa ra những phát biểu sau đây, xin các bạn cho biết (1) Anh/Chị có hiểu câu phát biểu khơng? Tại sao? (2) Theo Anh/Chị các phát biểu này muốn nói lên cái gì? Tại sao? Mức độ đồng ý của bạn với các phát biểu này? Theo Anh/Chị, phát biểu này có thể hiện sự mong đợi người khác hợp tác hay không? Tại sao?
- Hiện nayhầu hết người tiêu dùng sẽ mua đèn compact tiết kiệm điện.
- Hầu hết mọi người đều sẵn lịng hy sinh lợi ích cá nhân để tiết kiệm và bảo tồn tài nguyên năng lượng.
III. Sự cảm nhận hiệu quả của hành vi mua sản phẩm xanh
1. Anh/Chị có cảm nhận được hành động mua đèn compact sẽ góp phần tiết kiệm điện cho xã hội hay khơng?
2. Bây giờ chúng tôi đưa ra những phát biểu sau đây, xin Anh/Chị cho biết (1) Anh/Chị có hiểu câu phát biểu khơng? Tại sao? (2) Theo Anh/Chị các phát biểu này muốn nói lên cái gì? Tại sao? Mức độ đồng ý của Anh/Chị với các phát biểu này? Theo Anh/Chị, phát biểu này có thể hiện sự cảm nhận hiệu quả của hành vi mua sản phẩm xanh hay không? Tại sao?
- Một cá nhân khơng đóng góp được nhiều trong việc bảo tồn tài nguyên năng lượng. - Nỗ lực tiết kiệm điện của một cá nhân là vơ ích khi những cá nhân khác không tiết
kiệm điện.
IV. Nhận thức được tính thay thế của sản phẩm xanh của sản phẩm xanh
1. Anh/Chị có cảm thấy sản phẩm xanh có thể thay thế sản phầm thơng thường có cùng cơng dụng hay khơng?
2. Bây giờ chúng tôi đưa ra những phát biểu sau đây, xin Anh/Chị cho biết (1) Anh/Chị có hiểu câu phát biểu khơng? Tại sao? (2) Theo Anh/Chị các phát biểu này muốn nói lên cái gì? Tại sao? Mức độ đồng ý của Anh/Chị với các phát biểu này? Theo Anh/Chị, phát biểu này có thể hiện mức độ nhận thức được tính thay thế của sản phẩm xanh của sản phẩm xanh hay không? Tại sao?
- Tôi cho rằng đèn compact và đèn thường hồn tồn khác nhau. - Tơi cho rằng đèn compact và đèn thường hồn tồn giống hệt nhau. - Tơi cho rằng đèn compact và đèn thường khơng hồn tồn tương tự nhau. - Tôi cho rằng đèn compact và đèn thường hoàn toàn tương tự nhau.
- Tơi cho rằng đèn compact khơng có nhiều tính năng phổ biến như đèn thường. - Tơi cho rằng đèn compact có nhiều tính năng phổ biến như đèn thương.
- Tôi cho rằng đèn compact và đèn thường rất khác nhau.
- Tôi cho rằng đèn compact và đèn thường không khác biệt nhau.
V.Định hướng giá trị xã hội
Anh/Chị vui lòng tham gia thực hiện một bài khảo sát nhỏ thể hiện về sự lựa chọn của Anh/Chị trong 9 tình huống sau, trong mỗi tình huống, Anh/Chị có 3 phương án chia sẻ lợi nhuận (hoặc lợi ích) với một người khơng có mối quan hệ nào với Anh/Chị, và Anh/Chị sẽ không gặp lại trong tương lai. Số điểm trong mỗi tình huống tương ứng với mức lợi nhuận (hoặc lợi ích) mà Anh/Chị và người đó nhận được. Điểm càng cao thì lợi nhuận (hoặc lợi ích) của người nhận được càng lớn. Xin lưu ý là khơng có lựa chọn đúng hoặc sai, Anh/Chị hãy đánh dấu vào lựa chọn mà Anh/Chị ưa thích nhất:
Tình huống 1. A B C Anh/Chị 480 540 480 Người khác 80 280 480 Tình huống 2. A B C Anh/Chị 560 500 500 Người khác 300 500 100 Tình huống 3. A B C Anh/Chị 520 520 580 Người khác 520 120 320 Tình huống 4.
A B C Anh/Chị 500 560 490 Người khác 100 300 490 Tình huống 5. A B C Anh/Chị 560 500 490 Người khác 300 500 90 Tình huống 6. A B C Anh/Chị 500 500 570 Người khác 500 100 300 Tình huống 7. A B C Anh/Chị 510 560 510 Người khác 510 300 110 Tình huống 8. A B C Anh/Chị 550 500 500 Người khác 300 100 500 Tình huống 9. A B C Anh/Chị 480 490 540 Người khác 100 490 300 VI. Bản sắc nhóm
Anh/Chị có nghĩ rằng khi mọi người xung quanh mình đều tiết kiệm điện hoặc