NGUỒN VỐN THỰC HIỆN

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH THIẾT kế bản vẽ THI CÔNG công trình KHU dân cư PHỤC VỤ tái ĐỊNH cư PHƯỜNG bửu hòa địa điểm phường bửu hòa TP biên hòa t đồng n (Trang 33 - 43)

CHƯƠNG V : CHI PHÍ XÂY DỰNG

V.1.3 NGUỒN VỐN THỰC HIỆN

- Nguồn vốn thực hiện: Ngân sách thành phố.

CHƯƠNG IV:

YÊU CẦU VỀ VẬT LIÊU

VI.1 YÊU CẦU VẬT LIỆU

VI.1.1 Nguồn vật liệu

- Đoạn tuyến thuộc khu vực cĩ nhiều nguồn vật liệu tại chỗ và khu vực lân cận, cĩ thể vận chuyển bằng đường bộ đến chân cơng trình:

- Xi măng, sắt thép, đất đắp, sỏi đỏ, các loại đá và các vật liệu khác cĩ thể lấy tại địa phương, TP Biên Hịa và huyện Vĩnh Cửu,

- Bê tơng nhựa cĩ thể lấy tại các trạm lân cận trình vận chuyển đến chân cơng trình. - Vật liệu sử dụng cho cơng trình phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của vật liệu

trong cơng tác xây dựng cơ bản theo quy định của quy trình thi cơng và nghiệm thu của bộ GTVT và Bộ Xây Dựng ban hành.

VI.1.2 Yêu cầu đối với đất đắp

- Cơng tác đất được thi cơng và nghiệm thu theo TCVN 4447-2012.

- Cơng tác thi cơng nghiệm thu nền đường ơ tơ tuân thủ theo các yêu cầu trong TCVN 9436:2012.

- Lớp đất đắp cĩ các yêu cầu như đã nêu trong hồ sơ thiết kế, cần đảm bảo các yêu cầu sau:

Khơng phải là đất bùn, đất than bùn (thuộc nhĩm A-8 theo AASHTO M145). Đất mùn lẫn hữu cơ cĩ thành phần hữu cơ < 10,0%, (AASHTO T267-86). Đất khơng cĩ lẫn cỏ và rễ cây, lẫn rác thải sinh hoạt (AASHTO T267-86). Đất sét cĩ chỉ số dẻo >7%.

Đất sét cĩ độ trương nở < 3,0% (thí nghiệm xác định độ trương nở theo 22 TCN 332- 06).

Đất sét khơng thuộc nhĩm A-7-6 (theo AASHTO M145) cĩ chỉ số nhĩm từ 20 trở lên.

IV.1.3 Yêu cầu đối với sỏi đỏ

- Vật liệu cấp phối thiên nhiên ở đây được hiểu là một hỗn hợp vật liệu dạng hạt cĩ sẵn trong tự nhiên theo nguyên lý cấp phối, (hạn chế thấp nhất việc gia cơng nghiền).

- Trường hợp sử dụng vật liệu cấp phối thiên nhiên làm lớp mặt của mặt đường loại B1, B2 thì trên lớp mặt này phải rải lớp bảo vệ bằng cát sạn cĩ kích cỡ 3 mm–5 mm.

- Thành phần hạt: thí nghiệm theo TCVN 7572–2:2006, Phần 2: Xác định thành phần hạt. Thành phần hạt của vật liệu cấp phối thiên nhiên phải nằm trong vùng giới hạn của đường bao cấp phối quy định ở Bảng 1.

Bảng 1 . Yêu cầu về thành phần hạt của vật liệu cấp phối thiên nhiên

Loại cấp

phối Lượng lọt qua sàng (sàng mắt vuơng), % khối lượng 50,0 mm (2”) 25,0mm (1”) 9,5 mm (3/8”) 4,75mm (NO4) 2,0 mm (NO10) 0,425mm (NO40) 0,075m m (NO200) A 100 – 30–65 25–55 15–40 8–20 2–8 B 100 75–95 40–75 30–60 20–45 15–30 5–20 C – 100 50–85 35–65 25–50 15–30 5–15 D – 100 60–100 50–85 40–70 25–45 5–20

- Các chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu: các chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu cấp phối thiên nhiên được quy định tại Bảng 2.

Bảng 2. Các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với vật liệu cấp phối thiên nhiên

Tên chỉ tiêu Mức pháp thửPhương Mĩng dưới loại A1 Mĩng trên loại A2 Mĩng dưới

loại A2 Mĩng loạiB1, B2 Mặt loạiB1, B2, gia cố lề

1. Loại cấp phối sử dụng

A, B, C A, B, C A,B,C,D A,B,C,D A,B,C,D 2. Giới hạn chảy LL, %(*) ≤ 35 ≤ 25 ≤ 35 ≤ 35 ≤ 35 TCVN 4217–2195 3. Chỉ số dẻo PI , %(*) ≤ 6 ≤ 6 ≤ 6 ≤ 12 Từ 9 đến 12 4217–2195TCVN 4. CBR, %(**) ≥30 ≥ 80 ≥ 30 ≥ 30 ≥ 30 TCN 332–06 5. Độ hao mịn Los Angeles, ≤ 35 ≤ 35 ≤ 50 ≤ 50 ≤ 50 TCVN 7572–12: 2006

LA, % 6. Tỉ lệ lọt qua sàng No 200/No4 0 ≤ 0,67 ≤ 0,67 ≤ 0,67 Khơng yêu cầu ≤ 0,67 7572–2:TCVN 2006 (*) Xác định giới hạn chảy theo phương pháp Casagrande. Sử dụng phần hạt nhỏ lọt qua sàng lưới mắt vuơng kích cỡ 0,425 mm để thử nghiệm giới hạn chảy, giới hạn dẻo. (**) CBR được xác định với độ chặt đầm nén bằng 98% độ chặt đầm nén cải tiến theo phương pháp D, ngâm mẫu 96 giờ theo tiêu chuẩn 22TCN 346–06.

- Cấp phối thiên nhiên khơng được cĩ bã thực vật và sét cục.

- Khi vật liệu cấp phối thiên nhiên khai thác ra mà khơng đạt các yêu cầu kỹ thuật nêu tại Bảng 1 và Bảng 2 thì phải cải thiện và lựa chọn biện pháp cải thiện sao cho thích hợp. Thường sử dụng các biện pháp cải thiện sau:

Khi thành phần hạt nhỏ hơn hoặc bằng 2mm vượt quá giới hạn cho phép, phải sàng lọc bỏ bớt.

Khi thành phần cấp phối thiếu cỡ hạt lớn hơn hoặc bằng 4.75mm, phải trộn thêm đá dăm hoặc sỏi cuội.

Khi chỉ số dẻo lớn, phải trộn thêm một tỷ lệ cát hạt nhỏ hoặc trộn thêm vơi.

Khi dùng cấp phối sơng, suối khơng đạt chỉ số dẻo thì phải trộn thêm một tỷ lệ đất sét.

Khi cĩ những hạt cốt liệu ≥50mm thì phải sàng loại bỏ hoặc nghiền vỡ chúng để lọt qua sàng 50mm.

VI.1.4 Yêu cầu đối với cấp phối đá dăm

Yêu cầu về loại đá

- Các loại đá gốc được sử dụng để nghiền sàng làm cấp phối đá dăm phải cĩ cường độ nén tối thiểu phải đạt 60 MPa nếu dùng cho lớp mĩng trên và 40 MPa nếu dùng cho lớp mĩng dưới. Khơng được dùng đá xay cĩ nguồn gốc từ đá sa thạch (đá cát kết, bột kết) và diệp thạch (đá sét kết, đá sít).

Yêu cầu về thành phần hạt của vật liệu CPĐD

Bảng 1 . Yêu cầu về thành phần hạt của vật liệu cấp phối đá dăm

Kích cỡ mắt sang vuơng mm

Tỷ lệ lọt sàng, % theo khối lượng CPĐD cĩ cỡ hạt danh định Dmax = 37,5 mm CPĐD cĩ cỡ hạt danh định Dmax = 25 mm CPĐD cĩ cỡ hạt danh định Dmax = 19 mm 50 100   37,5 95 ÷ 100 100  25  79 ÷ 90 100 19 58 ÷ 78 67 ÷ 83 90 ÷ 100 9,5 39 ÷ 59 49 ÷ 64 58 ÷ 73

4,75 24 ÷ 39 34 ÷ 54 39 ÷ 59

2,36 15 ÷ 30 25 ÷ 40 30 ÷ 45

0,425 7 ÷ 19 12 ÷ 24 13 ÷ 27

0,075 2 ÷ 12 2 ÷ 12 2 ÷ 12

- Việc lựa chọn loại CPĐD (theo cỡ hạt danh định cĩ đường kính lớn nhất Dmax quy ước) phải căn cứ vào chiều dày thiết kế của lớp mĩng và phải được chỉ rõ trong hồ sơ thiết kế kết cấu áo đường và chỉ dẫn kỹ thuật của cơng trình :

Cấp phối loại Dmax = 37,5 mm thích hợp dùng cho lớp mĩng dưới; Cấp phối loại Dmax = 25 mm thích hợp dùng cho lớp mĩng trên;

Cấp phối loại Dmax = 19 mm thích hợp dùng cho việc bù vênh và tăng cường trên các kết cấu mặt đường cũ trong nâng cấp, cải tạo.

Yêu cầu về chỉ tiêu cơ lý của vật liệu CPĐD

Bảng 2 – Chỉ tiêu cơ lý của vật liệu CPĐD

Chỉ tiêu Loại ICấp phối đá dămLoại II Phương pháp thử

1. Độ hao mịn Los-Angeles của

cốt liệu (LA), % ≤ 35 ≤ 40 TCVN 7572-12 :2006

2. Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ

chặt K98, ngâm nước 96 h, % ≥ 100  22TCN 332  06 3. Giới hạn chảy (WL) 1), % ≤ 25 ≤ 35 TCVN 4197:1995 4. Chỉ số dẻo (IP) 1), % ≤ 6 ≤ 6 TCVN 4197:1995 5. Tích số dẻo PP 2) (PP = Chỉ số dẻo IP x % lượng lọt qua sàng 0,075 mm) ≤ 45 ≤ 60 - 6. Hàm lượng hạt thoi dẹt 3), % ≤ 18 ≤ 20 TCVN 7572 - 2006 7. Độ chặt đầm nén (Kyc), % ≥ 98 ≥ 98 (phương pháp II-D)22 TCN 333  06 1) Giới hạn chảy, giới hạn dẻo được xác định bằng thí nghiệm với thành phần hạt lọt qua sàng 0,425 mm.

2) Tích số dẻo PP cĩ nguồn gốc tiếng Anh là Plasticity Product

3) Hạt thoi dẹt là hạt cĩ chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 chiều dài; Thí nghiệm được thực hiện với các cỡ hạt cĩ đường kính lớn hơn 4,75 mm và chiếm trên 5 % khối lượng mẫu;

Hàm lượng hạt thoi dẹt của mẫu lấy bằng bình quân gia quyền của các kết quả đã xác định cho từng cỡ hạt.

VI.1.5 Yêu cầu đối bê tơng nhựa

- Cơng tác thi cơng và nghiệm thu theo quy trình kỹ thuật TCVN 8821-2011 với nội dung như sau: Trước khi tiến hành thi cơng lớp bê tơng nhựa nĩng Nhà thầu phải xuất trình hồ sơ thiết kế cấp phối bê tơng nhựa, các chứng chỉ về vật liệu.

Yêu cầu về vật liệu.

a. Đá dăm

- Đá dăm được nghiền từ đá tảng, đá núi. Khơng được dùng đá xay từ đá mác nơ, sa thạch sét, diệp thạch sét.

- Riêng với BTNR được dùng cuội sỏi nghiền vỡ, nhưng khơng được quá 20% khối lượng là cuội sỏi gốc silíc.

- Các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm dùng cho bê tơng nhựa phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại Bảng 5 -TCVN 8821-2011.

Bảng5-Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dăm

Các chỉ tiêu

Quy định

Phương pháp thử

BTNC BTNR

Lớp mặt

trên Lớp mặtdưới Các lớpmĩng 1. Cường độ nén của đá gốc,

MPa

-Đá mác ma, biến chất

-Đá trầm tích ≥100≥80 ≥ 60≥80 ≥80≥60

TCVN7572-10:2006 (căn cứ chứng chỉ thí nghiệm kiểm tra của nơi sản xuất đá dăm sử dụng cho cơng trình)

2. Độ hao mịn khi va đập

trong máy LosAngeles,% ≤28 ≤35 ≤40 TCVN7572-12:2006 3. Hàm lượng hạt thoi

dẹt (tỷ lệ1/3) (*), %

≤15 ≤15 ≤20 TCVN7572-13:2006

4. Hàm lượng hạt mềm

yếu , phong hoá,% ≤10 ≤15 ≤15 TCVN7572-17:2006

5. Hàm lượng hạt cuội sỏi bị đập vỡ (ít nhất là 2 mặt vỡ), %

- - ≥80 TCVN7572-18:2006

6. Độ nén dập của cuội sỏi

được xay vỡ, % - - ≤14 TCVN7572-11:2006

7. Hàm lượng chung bụi,

bùn, sét,% ≤2 ≤2 ≤2 TCVN7572-8:2006

8. Hàm lượng sét cục, % ≤0,25 ≤0,25 ≤0,25 TCVN7572-8:2006 9.Độ dính bám của đá với

nhựa đường(**)

(*): Sử dụng sàng mắt vuơng với các ≥ 4,75mm theo quy định tại Bảng1, Bảng2 theo TCVN 8821-2011để xác định hàm lượng thoi dẹt.

(**): Trường hợp nguồn đá dăm dự định sử dụng để chế tạo bê tơng nhựa cĩ độ dính bám với nhựa đường nhỏ hơn cấp3, cần thiết phải xem xét các giải pháp, hoặc sử dụng chất phụ gia tăng khả năng dính bám (xi măng, vơi, phụ gia hĩa học) hoặc sử dụng đá dăm từ nguồn khác đảm bảo độ dính bám.Việc lựa chọn giải pháp nào do Tư vấn giám

b. Cát

- Cát dùng để chế tạo bê tơng nhựa là cát thiên nhiên, cát xay, hoặc hỗn hợp cát thiên nhiên và cát xay.

- Cát thiên nhiên khơng được lẫn tạp chất hữu cơ (gỗ, than ...).

- Cát xay phải được nghiền từ đá cĩ cường độ nén khơng nhỏ hơn cường độ nén của đá dùng để sản xuất ra đá dăm.

- Cát sử dụng cho bê tơng nhựa cát (BTNC 4,75) phải cĩ hàm lượng nằm giữa hai cỡ sàng 4,75 mm - 1,18 mm khơng dưới 18 %.

- Các chỉ tiêu cơ lý của cát phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại Bảng 6-TCVN 8821-2011.

Bảng6.Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cát

Chỉtiêu Quyđịnh Phươngphápthử

1.Mơ đun độ lớn(MK) ≥2 TCVN7572-2:2006

2.Hệ số đương lượng cát (ES),% -Cát thiên nhiên

-Cát xay

≥80 ≥50

AASHTOT176 3.Hàm lượng chung bụi, bùn, sét,

% ≤3 TCVN7572-8:2006

4.Hàm lượng sét cục, % ≤0,5 TCVN7572-8:2006

5. Độ gĩc cạnh của cát (độ rỗng của cát ở trạng thái chưa đầm nén),% -BTNC làm lớp mặt trên -BTNC làm lớp mặt dưới ≥43 ≥40 TCVN8860-7:2011 c. Bột khống

- Bột khoáng là sản phẩm được nghiền từ đá các bơ nát ( đá vơi can xit, đolomit ...), cĩ cường độ nén của đá gốc lớn hơn 20 MPa, từ xỉ bazơ của lị luyện kim hoặc là xi măng.

- Đá các bơ nát dùng sản xuất bột khoáng phải sạch, khơng lẫn các tạp chất hữu cơ, hàm lượng chung bụi bùn sét khơng quá 5%.

- Các chỉ tiêu cơ lý của bột khoáng phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại Bảng 7- TCVN 8821-2011.

Bảng7.Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho bột khống

Chỉ tiêu Quy định Phương pháp thử

1. Thành phần hạt (lượng lọt sàng qua các cỡ sàng mắt vuơng), % -0,600mm -0,300mm -0,075mm 100 95÷100 70÷100 TCVN572-2:2006 2.Độ ẩm, % ≤1,0 TCVN7572-7:2006

3.Chỉ số dẻo của bột khoáng nghiền từ đá các bơ nát,(*)%

≤4,0 TCVN4217-2195

(*):Xác địnhgiới hạn chảy theo phương pháp Casagrande. Sử dụng phần bột khoáng lọt qua sàng lưới mắt vuơng kích cỡ 0,425mm để thử nghiệm giới hạn chảy, giới hạn dẻo. d. Nhựa đường (bitum)

- Nhựa đường dùng để chế tạo bê tơng nhựa là loại nhựa đường đặc, gốc dầu mỏ thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật quy định tại TCVN 7493-2005. Tham khảo Phụ lục A của TCVN 7493-2005 để lựa chọn loại nhựa đường thích hợp làm bê tơng nhựa nĩng. Dùng loại nhựa đường nào do Tư vấn thiết kế quy định.

- Nhựa đường 60/70 rất thích hợp để chế tạo các loại BTNC và BTNR. Nhựa đường 85/100 rất thích hợp để chế tạo BTNC 4,75.

e. Lớp nhựa dính bám

- Sử dụng nhũ tương nhựa đường chủng loại CSS-1h

- Nhũ tương nhựa đường CSS-1h là hỗn hợp keo phức tạp gồm 2 chất lỏng chính là nhựa đường và nước khơng hịa tan lẫn nhau mà do sự phân tán của chất lỏng này và chất lỏng kia để tạo thành những giọt ởn định (đường kính từ - 0.1µm - 0.4µm) nhờ sự cĩ mặt của chất nhũ hĩa cĩ hoạt tính bề mặt.

- Nhũ tương nhựa đường CSS-1h là nhũ tương Cationic phân tách chậm (Cationic slow setting). Thời gian phân tách hồn tồn khoảng 3-4 giờ.

- Nhũ tương nhựa đường CRS-1 được bảo quản ở nhiệt độ bình thường, trong các bồn chứa nhiên liệu chuyên dụng và phuy (200kg/phuy), đậy kín nắp, tránh tiếp xúc trực tiếp với khơng khí trước khi đưa vào sử dụng.

- Phù hợp tiêu chuẩn ASTM D2397 - 05 và phương pháp thử 22TCN 354-2006 và 22TCN 279-2001:

a/ Thí nghiệm trên mẫu nhũ tương chưa chưng cất

1 Độ nhớt Saybolt Furol ở 50oC S 20 - 100 22TCN 354-2006

2 Độ ởn định tồn trữ 24h % Max: 1 22TCN 354-2006

3 Hàm lượng hạt lớn hơn 85µm % Max: 0.1 22TCN 354-2006

4 Hàm lượng dầu Vol% 22TCN 354-2006

5 Lượng cịn lại sau chưng cất % Min: 57 22TCN 354-2006

b/ Thí nghiệm trên mẫu sau chưng cất

6 Độ kim lún ở 25giây oC 100g, 5 1/10mm 100-250 22TCN 279-2001 7 Độ kéo dài ở 25oC, 5cm/phút cm Min: 40 22TCN 279-2001 8 Hịa tan trong trichloethylene % Min: 97.5 22TCN 279-2001

VI.1.6Cơng tác bê tơng

Các tiêu chuẩn tham chiếu liên quan đến cơng tác bê tơng:

- TCVN 4453: 2195 - Kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép tồn khối. Qui phạm thi cơng nghiệm thu.

- TCXDVN 305: 2004 - Bê tơng khối lớn - Qui phạm thi cơng và nghiệm thu. - TCVN 2682:2009 - Xi măng Poĩc lăng – yêu cầu kỹ thuật;

- TCVN 7570: 2006 - Cốt liệu cho bê tơng và vữa – Yêu cầu kỹ thuật. - TCVN 7572: 2006 - Cốt liệu cho bê tơng và vữa – Các phương pháp thử - TCVN 4506:2012 - Nước cho bê tơng và vữa – Yêu cầu kỹ thuật

- TCVN 8828:2011 - Bê tơng. Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên. - 22TCN 60 – 84 - Quy trình thí nghiệm bê tơng xi măng.

Vật liệu:

a. Đối với đá

- Áp dụng theo quy trình (TCVN 7572 -1-:-20 : 2006: Cốt liệu cho bêtơng và vữa – Phương pháp thử).

- Cường độ nén, Thành phần hạt của đá, lượng đá dăm mềm yếu và phong hĩa, lượng đá thoi dẹt của đá dăm, sỏi và sỏi đá dăm, Hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu lớn... phải đảm bảo yêu cầu được nêu ra trong tiêu chuẩn TCVN7570:2006 – Cốt liệu cho bêtơng và vữa – Yêu cầu kĩ thuật.

b. Đối với cát

- Áp dụng theo quy trình TCVN7570:2006 – Cốt liệu cho bêtơng và vữa – Yêu cầu kĩ thuật).

- Các chỉ tiêu về Mođun độ lớn Mk, thành phần hạt, hàm lượng tạp chất...đảm bảo các yêu cầu được nêu ra trong quy trìnhTCVN7570:2006.

- Áp dụng theo quy trình (TCVN 2682–2009– Xi măng pooc lăng-Yêu cầu kĩ thuật) - Xi măng sử dụng phải đúng chủng loại theo quy định của thiết kế, mỗi đợt xi

măng chở đến cơng trường phải cĩ giấy chúng nhận phẩm chất xi măng của nhà máy sản xuất với nội dung sau:

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH THIẾT kế bản vẽ THI CÔNG công trình KHU dân cư PHỤC VỤ tái ĐỊNH cư PHƯỜNG bửu hòa địa điểm phường bửu hòa TP biên hòa t đồng n (Trang 33 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)