.5 Yêu cầu đối bêtơng nhựa

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH THIẾT kế bản vẽ THI CÔNG công trình KHU dân cư PHỤC VỤ tái ĐỊNH cư PHƯỜNG bửu hòa địa điểm phường bửu hòa TP biên hòa t đồng n (Trang 36)

- Cơng tác thi cơng và nghiệm thu theo quy trình kỹ thuật TCVN 8821-2011 với nội dung như sau: Trước khi tiến hành thi cơng lớp bê tơng nhựa nĩng Nhà thầu phải xuất trình hồ sơ thiết kế cấp phối bê tơng nhựa, các chứng chỉ về vật liệu.

Yêu cầu về vật liệu.

a. Đá dăm

- Đá dăm được nghiền từ đá tảng, đá núi. Khơng được dùng đá xay từ đá mác nơ, sa thạch sét, diệp thạch sét.

- Riêng với BTNR được dùng cuội sỏi nghiền vỡ, nhưng khơng được quá 20% khối lượng là cuội sỏi gốc silíc.

- Các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm dùng cho bê tơng nhựa phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại Bảng 5 -TCVN 8821-2011.

Bảng5-Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dăm

Các chỉ tiêu

Quy định

Phương pháp thử

BTNC BTNR

Lớp mặt

trên Lớp mặtdưới Các lớpmĩng 1. Cường độ nén của đá gốc,

MPa

-Đá mác ma, biến chất

-Đá trầm tích ≥100≥80 ≥ 60≥80 ≥80≥60

TCVN7572-10:2006 (căn cứ chứng chỉ thí nghiệm kiểm tra của nơi sản xuất đá dăm sử dụng cho cơng trình)

2. Độ hao mịn khi va đập

trong máy LosAngeles,% ≤28 ≤35 ≤40 TCVN7572-12:2006 3. Hàm lượng hạt thoi

dẹt (tỷ lệ1/3) (*), %

≤15 ≤15 ≤20 TCVN7572-13:2006

4. Hàm lượng hạt mềm

yếu , phong hoá,% ≤10 ≤15 ≤15 TCVN7572-17:2006

5. Hàm lượng hạt cuội sỏi bị đập vỡ (ít nhất là 2 mặt vỡ), %

- - ≥80 TCVN7572-18:2006

6. Độ nén dập của cuội sỏi

được xay vỡ, % - - ≤14 TCVN7572-11:2006

7. Hàm lượng chung bụi,

bùn, sét,% ≤2 ≤2 ≤2 TCVN7572-8:2006

8. Hàm lượng sét cục, % ≤0,25 ≤0,25 ≤0,25 TCVN7572-8:2006 9.Độ dính bám của đá với

nhựa đường(**)

(*): Sử dụng sàng mắt vuơng với các ≥ 4,75mm theo quy định tại Bảng1, Bảng2 theo TCVN 8821-2011để xác định hàm lượng thoi dẹt.

(**): Trường hợp nguồn đá dăm dự định sử dụng để chế tạo bê tơng nhựa cĩ độ dính bám với nhựa đường nhỏ hơn cấp3, cần thiết phải xem xét các giải pháp, hoặc sử dụng chất phụ gia tăng khả năng dính bám (xi măng, vơi, phụ gia hĩa học) hoặc sử dụng đá dăm từ nguồn khác đảm bảo độ dính bám.Việc lựa chọn giải pháp nào do Tư vấn giám

b. Cát

- Cát dùng để chế tạo bê tơng nhựa là cát thiên nhiên, cát xay, hoặc hỗn hợp cát thiên nhiên và cát xay.

- Cát thiên nhiên khơng được lẫn tạp chất hữu cơ (gỗ, than ...).

- Cát xay phải được nghiền từ đá cĩ cường độ nén khơng nhỏ hơn cường độ nén của đá dùng để sản xuất ra đá dăm.

- Cát sử dụng cho bê tơng nhựa cát (BTNC 4,75) phải cĩ hàm lượng nằm giữa hai cỡ sàng 4,75 mm - 1,18 mm khơng dưới 18 %.

- Các chỉ tiêu cơ lý của cát phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại Bảng 6-TCVN 8821-2011.

Bảng6.Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cát

Chỉtiêu Quyđịnh Phươngphápthử

1.Mơ đun độ lớn(MK) ≥2 TCVN7572-2:2006

2.Hệ số đương lượng cát (ES),% -Cát thiên nhiên

-Cát xay

≥80 ≥50

AASHTOT176 3.Hàm lượng chung bụi, bùn, sét,

% ≤3 TCVN7572-8:2006

4.Hàm lượng sét cục, % ≤0,5 TCVN7572-8:2006

5. Độ gĩc cạnh của cát (độ rỗng của cát ở trạng thái chưa đầm nén),% -BTNC làm lớp mặt trên -BTNC làm lớp mặt dưới ≥43 ≥40 TCVN8860-7:2011 c. Bột khống

- Bột khoáng là sản phẩm được nghiền từ đá các bơ nát ( đá vơi can xit, đolomit ...), cĩ cường độ nén của đá gốc lớn hơn 20 MPa, từ xỉ bazơ của lị luyện kim hoặc là xi măng.

- Đá các bơ nát dùng sản xuất bột khoáng phải sạch, khơng lẫn các tạp chất hữu cơ, hàm lượng chung bụi bùn sét khơng quá 5%.

- Các chỉ tiêu cơ lý của bột khoáng phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại Bảng 7- TCVN 8821-2011.

Bảng7.Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho bột khống

Chỉ tiêu Quy định Phương pháp thử

1. Thành phần hạt (lượng lọt sàng qua các cỡ sàng mắt vuơng), % -0,600mm -0,300mm -0,075mm 100 95÷100 70÷100 TCVN572-2:2006 2.Độ ẩm, % ≤1,0 TCVN7572-7:2006

3.Chỉ số dẻo của bột khoáng nghiền từ đá các bơ nát,(*)%

≤4,0 TCVN4217-2195

(*):Xác địnhgiới hạn chảy theo phương pháp Casagrande. Sử dụng phần bột khoáng lọt qua sàng lưới mắt vuơng kích cỡ 0,425mm để thử nghiệm giới hạn chảy, giới hạn dẻo. d. Nhựa đường (bitum)

- Nhựa đường dùng để chế tạo bê tơng nhựa là loại nhựa đường đặc, gốc dầu mỏ thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật quy định tại TCVN 7493-2005. Tham khảo Phụ lục A của TCVN 7493-2005 để lựa chọn loại nhựa đường thích hợp làm bê tơng nhựa nĩng. Dùng loại nhựa đường nào do Tư vấn thiết kế quy định.

- Nhựa đường 60/70 rất thích hợp để chế tạo các loại BTNC và BTNR. Nhựa đường 85/100 rất thích hợp để chế tạo BTNC 4,75.

e. Lớp nhựa dính bám

- Sử dụng nhũ tương nhựa đường chủng loại CSS-1h

- Nhũ tương nhựa đường CSS-1h là hỗn hợp keo phức tạp gồm 2 chất lỏng chính là nhựa đường và nước khơng hịa tan lẫn nhau mà do sự phân tán của chất lỏng này và chất lỏng kia để tạo thành những giọt ởn định (đường kính từ - 0.1µm - 0.4µm) nhờ sự cĩ mặt của chất nhũ hĩa cĩ hoạt tính bề mặt.

- Nhũ tương nhựa đường CSS-1h là nhũ tương Cationic phân tách chậm (Cationic slow setting). Thời gian phân tách hồn tồn khoảng 3-4 giờ.

- Nhũ tương nhựa đường CRS-1 được bảo quản ở nhiệt độ bình thường, trong các bồn chứa nhiên liệu chuyên dụng và phuy (200kg/phuy), đậy kín nắp, tránh tiếp xúc trực tiếp với khơng khí trước khi đưa vào sử dụng.

- Phù hợp tiêu chuẩn ASTM D2397 - 05 và phương pháp thử 22TCN 354-2006 và 22TCN 279-2001:

a/ Thí nghiệm trên mẫu nhũ tương chưa chưng cất

1 Độ nhớt Saybolt Furol ở 50oC S 20 - 100 22TCN 354-2006

2 Độ ởn định tồn trữ 24h % Max: 1 22TCN 354-2006

3 Hàm lượng hạt lớn hơn 85µm % Max: 0.1 22TCN 354-2006

4 Hàm lượng dầu Vol% 22TCN 354-2006

5 Lượng cịn lại sau chưng cất % Min: 57 22TCN 354-2006

b/ Thí nghiệm trên mẫu sau chưng cất

6 Độ kim lún ở 25giây oC 100g, 5 1/10mm 100-250 22TCN 279-2001 7 Độ kéo dài ở 25oC, 5cm/phút cm Min: 40 22TCN 279-2001 8 Hịa tan trong trichloethylene % Min: 97.5 22TCN 279-2001

VI.1.6Cơng tác bê tơng

Các tiêu chuẩn tham chiếu liên quan đến cơng tác bê tơng:

- TCVN 4453: 2195 - Kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép tồn khối. Qui phạm thi cơng nghiệm thu.

- TCXDVN 305: 2004 - Bê tơng khối lớn - Qui phạm thi cơng và nghiệm thu. - TCVN 2682:2009 - Xi măng Poĩc lăng – yêu cầu kỹ thuật;

- TCVN 7570: 2006 - Cốt liệu cho bê tơng và vữa – Yêu cầu kỹ thuật. - TCVN 7572: 2006 - Cốt liệu cho bê tơng và vữa – Các phương pháp thử - TCVN 4506:2012 - Nước cho bê tơng và vữa – Yêu cầu kỹ thuật

- TCVN 8828:2011 - Bê tơng. Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên. - 22TCN 60 – 84 - Quy trình thí nghiệm bê tơng xi măng.

Vật liệu:

a. Đối với đá

- Áp dụng theo quy trình (TCVN 7572 -1-:-20 : 2006: Cốt liệu cho bêtơng và vữa – Phương pháp thử).

- Cường độ nén, Thành phần hạt của đá, lượng đá dăm mềm yếu và phong hĩa, lượng đá thoi dẹt của đá dăm, sỏi và sỏi đá dăm, Hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu lớn... phải đảm bảo yêu cầu được nêu ra trong tiêu chuẩn TCVN7570:2006 – Cốt liệu cho bêtơng và vữa – Yêu cầu kĩ thuật.

b. Đối với cát

- Áp dụng theo quy trình TCVN7570:2006 – Cốt liệu cho bêtơng và vữa – Yêu cầu kĩ thuật).

- Các chỉ tiêu về Mođun độ lớn Mk, thành phần hạt, hàm lượng tạp chất...đảm bảo các yêu cầu được nêu ra trong quy trìnhTCVN7570:2006.

- Áp dụng theo quy trình (TCVN 2682–2009– Xi măng pooc lăng-Yêu cầu kĩ thuật) - Xi măng sử dụng phải đúng chủng loại theo quy định của thiết kế, mỗi đợt xi

măng chở đến cơng trường phải cĩ giấy chúng nhận phẩm chất xi măng của nhà máy sản xuất với nội dung sau:

Tên cơ sở sản xuất.

Tên gọi, mác, chất lượng bê tơng theo tiêu chuẩn này. Loại và hàm lượng phụ gia nếu cĩ.

Khối lượng xi măng xuất xưởng và kí hiệu lơ. Ngày, tháng, năm sản xuất xi măng.

- Chất lượng xi măng pooc lăng đối với từng mác được quy định như bảng sau:

Tên chỉ tiêu Mức

PC30 PC40 PC50

1 2 3 4

1. Giới hạn bền, /mm2, khơng nhỏ hơn

- Sau 3 ngày

- Sau 28 ngày

16

30 2140 3150 2. Độ nghiền mịn:

- phần cịn lại trên sìng 0.08mm, %, khơng lớn hơn

- Bề mặt riêng xác định theo phương pháp Blaine cm2/g, khơng nhỏ hơn

15 2500 15 2500 12 2800 3. Thời gian đơng kết,

- Bắt đầu phút, khơng sớm hơn:

- Kết thúc giờ, khơng muộn hơn:

45 10 4. Độ ởn định thể tích xác định theo phương pháp Lo

Satolie mm, khơng lớn hơn 10

5. Hàm lượng anhydric sunfuric(SO3), % khơng lớn

hơn 3

6. Hàm lượng mất khi nung (MKN), % khơng lớn hơn

5

d. Đối với nước:

- Áp dụng theo quy trình (TCVN 4506-2012 – Nước cho bê tơng và vữa – Yêu cầu kỹ thuật).

- Nước trộn bê tơng và vữa cần cĩ chất lượng thỏa mãn các yêu cầu sau: - Khơng chứa váng dầu hoặc ván mỡ.

- Lượng tạp chất hữu cơ khơng lớn hơn 15mg/l. - Độ PH khơng nhỏ hơn 4 và khơng lớn hơn 12,5. - Khơng cĩ màu khi dùng cho bê tơng và vữa trang trí.

- Theo mục đích sử dụng, hàm lượng muối hịa tan, lượng ion sunfat, lượng ion clo và cặn khơng tan khơng được lớn hơn các giá trị quy định trong bảng sau:

Mục đích sử dụng Mức cho phép

Muối hịa

tan Ion sunfat(SO4-2) Ion Clo(Cl-) khơngCặn tan

1. Nước trộn bê tơng và nước trộn vữa chèn mối nối cho các kết cấu bê tơng cốt thép.

5000 2000 1000 200

2. Nước trộn bê tơng cho các kết cấu bê tơng khơng cốt thép. Nước trộn vữa xây và trát.

10000 2700 3500 300

- Khi nước được sủ dụng cùng với cốt liệu cĩ khả năng gây phản ứng kiềm – silic, tởng hàm lượng ion natri và kali khơng được lướn hơn 1000mg/l.

- Nước khơng được chứa các tạp chất với liều lượng làm thay đởi thời gian đơng kết cảu hồ xi măng hoặc làm giảm cường độ nén của bê tơng và thỏa mãn các yêu cầu ở bảng sau khi so sánh với mãu đối chứng.

Chỉ tiêu kỹ thuật Giới hạn cho phép

Thời gian đơng kết của xi măng phải đảm bảo:

- Bắt đầu, giờ

- Kết thúc, giờ

Khơng nhỏ hơn 1 Khơng lớn hơn 12 Cường độ chịu nén của vữa tại tuởi 28 ngày, % so với

mẫu đối chứng. Khơng nhỏ hơn 90

e. Đối với thép:

- Cốt thép thường bao gồm thép trịn trơn và thép cĩ gờ phải tuân theo tiêu chuẩn: TCVN 1651-2008, TCVN 5709 – 2193, TCVN 4453 – 2195 hoặc JIS G3112 (Grade SD295; SD 390); ASTM A615.

- Sử dụng phải đúng chủng loại theo quy định của thiết kế, mỗi đợt thép chở đến cơng trường phải cĩ giấy chứng nhận chất lượng của nhà máy sản xuất. Sau khi chở đến cơng trường phải lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu:

Thí nghiệm kéo (TCVN 217 – 2002 – Kim loại phương pháp thử kéo)

Thí nghiệm uốn nguội (TCVN 218 – 2008 – Kim loại phương pháp thử uốn) Cốt thép trước khi thi cơng và trước khi đở bê tơng cần đảm bảo:

o Bề mặt sạch, khơng dính bùn đất, dầu mỡ, khơng cĩ vẩy sắt và các lớp rỉ.

o Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác khơng vượt quá giới hạn cho phép là 2% đường kính. Nếu vượt quá giới hạn này thì loại thép đĩ được sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế cịn lại.

CHƯƠNG VII: CHỈ DẪN KỸ THUẬT CHỈ DẪN KỸ THUẬT CHỈ DẪN KỸ THUẬT

VII.1 CƠNG TÁC CHUẨN BỊ

VII.1.1 Bàn giao mặt bằng, cọc mốc

- Ngay sau khi trúng thầu, bên A tiến hành bàn giao cọc tim, mốc và mặt bằng thi cơng; kèm theo bản vẽ thiết kế thi cơng bao gồm:

+ Các cọc mốc giải phĩng mặt bằng, lộ giới thi cơng; + Mốc cao độ;

- Nhà thầu cĩ trách nhiệm bảo quản trong suốt quá trình thi cơng cơng trình.

- Nhà thầu tiến hành kiểm tra độ chính xác của các cọc mốc, trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện sai lệch thì lập thành văn bản trình báo tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế và chủ đầu tư để xử lý.

VII.1.2 Chuẩn bị các thủ tục hành chính

- Sau khi nhận được thơng báo trúng thầu, đơn vị thi cơng phải làm các thủ tục bảo lãnh hợp đồng, ký kết hợp đồng với chủ đầu tư và các đơn vị liên quan. Đăng ký nhân lực tạm trú tại địa phương nơi đĩng quân.

- Liên hệ với các đơn vị quản lý cáp điện thoại, cáp quang, đường ống,…để xử lý các vị trí thi cơng cĩ vướng mắc hoặc cùng thi cơng trên một phạm vi cơng trình.

VII.1.3 Chuẩn bị nguồn điện, nước

- Nguồn điện, nước phải được cung cấp đầy đủ cho nhu cầu sinh hoạt của cơng nhân và các hạng mục cơng trình cĩ sử dụng.

- Phải cĩ biện pháp đảm bảo an tồn sử dụng điện trong suốt quá trình thi cơng.

VII.1.4 Xác định vị trí đặt lán trại, ban chỉ huy cơng trình và điểm tập kết vật tư, xe máy máy

- Ban chỉ huy cơng trường: Cĩ đầy đủ tiện nghi như bàn ghế, điện thoại bàn, điện thoại di động cho các thành viên trong ban chỉ huy cơng trình.

- Nhà ở cho cơng nhân và tập kết vật tư xe máy: Chọn vị trí thuận tiện cho việc di chuyển từ khu ở đến cơng trường.

- Đăng ký danh sách cán bộ cơng nhân viên nơi đĩng quân (tạm trú, tạm vắng).

VII.1.5 Cơng tác đảm bảo giao thơng, an tồn lao động trong quá trình thi cơng

- Chỉ dẫn chung: Cắm biển báo (“Cơng trình đang thi cơng”, “Hạn chế tốc độ”,...) hai đầu cơng trường.

- Tại các vị trí nền đào sâu, đắp cao: Bố trí rào tạm, biển báo cơng trường, biển báo tốc độ, biển báo phân làn, cĩ đèn báo hiệu chiếu sáng vào ban đêm, hệ thống biển báo phản quang để từ xa cĩ thể phát hiện được; phải cĩ biện pháp chống sạt lở, tuyệt đối phải cĩ biện pháp đảm bảo an tồn cho các khu vực lân cận.

- Thi cơng trong mùa mưa: Khi đào đất phải cĩ các kênh dẫn dịng đảm bảo thoát nước cho cơng trình, khơng ảnh hưởng đến dân cư khu vực lân cận, đất thải phải đở đúng nơi quy định, khơng làm ách tắc lưu thơng.

VII.1.6 Cơng tác chuẩn bị mặt bằng

- Nhận bàn giao mặt bằng thi cơng, các mốc khống chế, mốc cao độ, tọa độ cọc tim đường,…từ chủ đầu tư và đơn vị tư vấn; phải lập biên bản giao - nhận và lưu vào hồ sơ chất lượng cơng trình.

- Kiểm tra độ chính xác các hạng mục đã được nhận ở bước trên, nếu phát hiện sai khác so với số liệu được bàn giao thì phải báo cáo với Chủ đầu tư và Tư vấn thiết kế để kịp thời điều chỉnh thiết kế trước khi thi cơng. Sau đĩ, đơn vị thi cơng triển khai các cọc dấu phục vụ cho quá trình thi cơng, kiểm tra sau này.

- Chuẩn bị bãi đúc các hạng mục bê tơng đúc sẵn.

- Nhà thầu thiết lập các cọc mốc thi cơng xác lập hướng tuyến và gĩc đo theo bản vẽ thiết kế được duyệt. Đơn vị tư vấn giám sát kiểm tra lại, nếu chưa chính xác phải điều chỉnh cho phù hợp.

- Trên suốt tuyến, cách khoảng 100m nhà thầu chơn một cọc mốc và đảm bảo vị trí khơng bị xê dịch suốt quá trình thi cơng. Hệ thống cọc mốc này nhằm phục vục

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH THIẾT kế bản vẽ THI CÔNG công trình KHU dân cư PHỤC VỤ tái ĐỊNH cư PHƯỜNG bửu hòa địa điểm phường bửu hòa TP biên hòa t đồng n (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)