.2 Thi cơng cơng tác đất

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH THIẾT kế bản vẽ THI CÔNG công trình KHU dân cư PHỤC VỤ tái ĐỊNH cư PHƯỜNG bửu hòa địa điểm phường bửu hòa TP biên hòa t đồng n (Trang 45)

* Hạng mục thốt nước, bĩ vỉa:

- Chiều rộng đáy mĩng bằng chiều rộng kết cấu cộng với lớp chống ẩm, khoảng cách để đặt ván khuơn, neo chằng và tăng thêm 0,2m.

- Trong trường hợp cần thiết cĩ cơng nhân làm việc dưới đáy mĩng thì khoảng cách tối thiểu giữa kết cấu mĩng và vách hố mĩng phải lớn hơn 0,7m.

- Khoảng cách giữa chân mái dốc hố mĩng và chân kết cấu mĩng ít nhất phải là 0,3m.

- Độ dốc lớn nhất cho phép của mái dốc theo quy định trong bản vẽ.

- Đối với đất mềm, được phép đào hố mĩng cĩ vách đứng khơng cần gia cố, trong trường hợp khơng cĩ cơng trình ngầm bên cạnh và ở trên mực nước theo quy định sau đây:

Loại đất: Chiều sâu hố mĩng

- Đất cát, đất lẫn sỏi sạn: Khơng quá 1,00m

- Đất cát pha: Khơng quá 1,25m

- Đất thịt và đất sét: Khơng quá 1,50m

- Đất thịt chắc và đất sét chắc: Khơng quá 2,00m

- Khi sử dụng máy đào một gầu để đào mĩng, để tránh phá hoại cấu trúc địa chất đặt mĩng, cho phép để lớp bảo vệ như bảng dưới đây. Nếu sử dụng máy cạp và máy đào nhiều gầu, lớp bảo vệ khơng cần quá 5cm, máy ủi - 10cm.

Loại thiết bị Bề dầy lớp bảo vệ đáy mĩng (cm) khi dùng máy đào cĩ dung tíchgầu (m3) 0,25 - 0,4 0,5 - 0,65 0,8 - 1,25 1,5 - 2,5 3 - 5 Gầu ngữa Gầu sấp Gầu dây 5 10 15 10 15 20 10 20 25 15 - 30 20 - 30 - Cần phải cơ giới hoá cơng tác bĩc lớp bảo vệ đáy mĩng cơng trình, nếu bề dầy lớp

bảo vệ bằng 5 đến 7cm thì phải thi cơng bằng thủ cơng.

- Khi hố mĩng là đất mềm, khơng được đào sâu quá cao trình thiết kế.

- Nếu đất cĩ lẫn đá tảng, đá mồ cơi thì phần đào sâu quá cao trình thiết kế, tại những hịn đá đĩ phải được bù đắp bằng vật liệu cùng loại hay bằng vật liệu ít biến dạng khi chịu nén như cát, cát sỏi v.v…

- Đất lấp vào hố mĩng cơng trình phải được đắp và đầm theo từng lớp dày 0,2m. Phải sử dụng đầm máy nhỏ hoặc đầm bằng thủ cơng ở những nơi chật hẹp khĩ đầm bằng máy lớn.

- Trong quá trình thi cơng đào cần chú ý đến việc đào mương dọc, ngang để tiêu thoát nước nhằm đảm bảo thi cơng thuận lợi và liên tục.

- Khi đắp đất trên nền đất ướt hoặc cĩ nước, phải tiến hành tiêu thoát nước, vét bùn trước khi tiến hành đắp đất, nếu cần thiết phải đề ra biện pháp chống đùn đất nền sang hai bên trong quá trình đắp đất. Khơng được dùng đất khơ nhào lẫn đất ướt để đầm nén.

- Đắp đất tận dụng thành từng lớp một, lu lèn đạt độ chặt K ≥ 0,95 với đất đắp vỉa hè và K ≥ 0,98 với đất đắp nền đường.

- Trước khi đắp đất hoặc rải lớp đất tiếp theo để đầm, bề mặt lớp trước phải được đánh xờm. Khi sử dụng đầm chân dê để đầm đất thì khơng cần phải đánh xờm. - Phải đảm bảo lớp đất cũ và lớp đất mới liên kết chắc với nhau, khơng cĩ hiện

tượng mặt nhẵn giữa hai lớp đất, đảm bảo sự liên tục và đồng nhất của khối đất đắp.

- Lớp đất được tưới nước thêm trên mặt đất khối đắp chỉ được đầm sau khi cĩ độ ẩm đồng đều trên suốt chiều dài của lớp đất rải. Tuyệt đối khơng được đầm ngay sau khi tưới nước. Đối với đất khơng dính như cát, sỏi, mặc dù khi tưới nước ngấm nhanh, cũng phải chờ cho nước ngấm đều tồn bộ bề mặt và chiều dày lớp đất rải mới được tiến hành đầm nén.

- Việc đầm nén khối đất đắp phải tiến hành theo dây chuyền từng lớp với trình tự đở, san và đầm sao cho thi cơng cĩ hiệu suất cao nhất. Khi rải đất đầm thủ cơng phải san đều, bảo đảm chiều dày quy định cho trường hợp đắp đất bằng thủ cơng. Những hịn đất to phải băm nhỏ, những mảnh sành, gạch vỡ, hịn đá to lẫn trong đất phải nhặt loại bỏ. Khơng được đở đất dự trữ trên khu vực đang đầm.

- Trước khi đầm chính thức, đối với từng loại đất, cần tở chức đầm thí nghiệm để xác định các thơng số và phương pháp đầm hợp lý nhất (áp suất đầm, tốc độ chạy máy, chiều dày lớp đất rải, số lần đầm, độ ẩm tốt nhất, và độ ẩm khống chế). - Đường đi của máy đầm phải theo hướng dọc trục của cơng trình đắp và từ ngồi

mép vào tim của cơng trình. Khoảng cách từ vệt đầm cuối cùng của máy đầm đến mép cơng trình khơng được nhỏ hơn 0,5 m.

- Khi đầm mái dốc phải tiến hành từ dưới lên trên, khơng đầm mái đất đắp trên mặt cắt ngang của khối đất đắp đã lớn hơn kích thước thiết kế, lớp đất thừa đĩ phải bạt đi và sử dụng để đắp các lớp trên.

- Khi đầm, các vết đầm của hai sân đầm kề nhau phải chồng lên nhau:

- Nếu theo hướng song song với tim cơng trình đắp thì chiều rộng vết đầm phải chồng lên nhau từ 25 cm đến 50 cm.

- Nếu theo hướng thẳng gĩc với tim cơng trình đắp thì chiều rộng đĩ phải từ 50 cm đến 100 cm. Trong một sân đầm, vết đầm sau phải đè lên vết đầm trước là 0,2 m, nếu đầm bằng máy và phải đè lên 1/3 vết đầm trước nếu đầm bằng thủ cơng. - Trong chân khối đất đắp khơng cho phép cĩ hiện tượng bùng nhùng. Nếu cĩ hiện

tượng bùng nhùng với diện tích nhỏ hơn 5 m² và chiều dày khơng quá một lớp đầm tùy theo vị trí đối với cơng trình cĩ thể cân nhắc quyết định khơng cần xử lý và phải cĩ sự đồng ý của giám sát thiết kế.

- Trong trường hợp ngược lại nếu chỗ bùng nhùng rộng hơn 5 m² hoặc hai chỗ bùng nhùng chồng lên nhau thì phải đào hết chỗ bùng nhùng này (đào các lớp) và đắp lại với chất lượng như trong thiết kế yêu cầu.

- Việc đầm đất trong điều kiện khĩ khăn, chật hẹp cần phải tiến hành đầm bằng các phương tiện cơ giới như máy đầm nệm, đầm nệm chấn động treo vào các máy khác như cần cẩu, máy kéo, máy đào.

- Ở những chỗ đặc biệt khĩ đầm, phải sử dụng máy đầm loại nhỏ. Nếu khơng thể đầm dược bằng máy thì phải đầm thủ cơng theo các quy định hiện hành.

- Trước khi tiến hành hồn thiện cơng trình đất, kiểm tra lại tồn bộ kích thước cơng trình, nhất là các gĩc mép cạnh, đỉnh, mái, chu vi,... so với thiết kế bằng máy trắc đạc. Phải xác định những sai lệch vào bản vẽ hồn cơng đồng thời phải cĩ những cọc mốc đánh dấu tương ứng tại thực địa.

VII.3 CƠNG TÁC BÊ TƠNG

VII.3.1 Chọn thành phần bê tơng

- Cơng tác chuẩn bị cấp phối: Trước khi thi cơng chính thức cần phải tiến hành thí nghiệm cát, đá, xi măng tại cơ sở thí nghiệm cĩ tư cách pháp nhân; thiết kế cấp phối bê tơng và chọn cấp phối đạt yêu cầu thiết kế.

- Khi thiết kế cấp phối bê tơng phải đảm bảo nguyên tắc: Chọn đúng loại vật liệu sẽ đưa vào thi cơng, độ sụt của hỗn hợp bê tơng xác định tùy thuộc vào tính chất của cơng trình, phương pháp vận chuyển và điều kiện thời tiết. Khi chọn độ sụt của hỗn hợp bê tơng để thiết kế cần tính tới sự tởn thất độ sụt, trong thời gian lưu giữ và vận chuyển. Độ sụt của hỗn hợp bê tơng tại vị trí đở cĩ thể tham khảo theo bảng sau.

Độ sụt và độ cứng của hỗn hợp bê tơng tại vị trí đổ

(Trích bảng 11 TCVN 4453:1995)

Loại và tinh chất của kết cấu Độ sụt (mm) Chỉ sốđộ cứng S Đầm

máy Đầmtay

- Lớp lĩt dưới mĩng hoặc nền nhà, nền đường và nền

đường băng 0 - 10 50 - 40

- Mặt đường và đường băng, nền nhà, kết cấu khối lớn

khơng hoặc cĩ cốt thép (tường chắn, mĩng block...) 0 - 20 20 - 40 35 - 25 - Kết cấu khối lớn cĩ tiết diện lớn hoặc trung bình 20-40 40-60 25-15 - Kết cấu bêtơng cốt thép cĩ mật độ cốt thép dày đặc,

tường mỏng, phễu si lơ, cột, dầm và bản tiết diện bé...các kết cấu bê tơng đở bằng cốp pha di động

50-80 80-120 12-10

- Các kết cấu đở bằng bê tơng bơm 120-200

VII.3.2 Hiệu chỉnh thành phần bê tơng tại hiện trường

- Việc hiệu chỉnh thành phần bê tơng tại hiện trường được tiến hành theo nguyên tắc khơng làm thay đởi tỉ lệ N/X của thành phần bê tơng đã thiết kế.

- Khi cần tăng độ sụt hỗn hợp bê tơng cho phù hợp với điều kiện thi cơng thì cĩ thể đồng thời thêm nước và xi măng để giữ nguyên tỉ lệ N/X.

VII.3.3 Các nguyên tắc chế tạo vữa

- Cân, đong thật đúng tỷ lệ cấp phối của mác bê tơng đã chọn. Các nguyên liệu phải sạch.

- Cát rửa xong, để khơ ráo mới tiến hành cân đong nhằm giảm lượng nước ngậm trong cát.

- Độ chính xác của thiết bị cân đong phải kiểm tra trước mỗi đợt đở bê tơng. Trong quá trình cân đong thường xuyên theo dõi để phát hiện và khắc phục kịp thời. - Trộn nhanh các thành phần tạo vữa sao cho chúng thật đồng nhất.

- Chỉ nên cho nước trộn vừa phải để vữa cĩ đủ độ linh động khi thi cơng. Cho nhiều nước bê tơng sẽ kém đặc chắc. Cho ít nước vữa sẽ khơ khĩ đầm, lèn.

- Hỗn hợp bê tơng cần được trộn bằng máy. Chỉ khi nào khối lượng ít mới trộn bằng tay.

Sai lệch cho phép khi cân đong thành phần của bê tơng

(Trích bảng 12 TCVN 4453:1995)

Loại vật liệu % theo khối lượngSai số cho phép

Xi măng và phụ gia dạng bột ± 1

Cát đá dăm, hoặc sỏi ± 3

Nước và phụ gia lỏng ± 1

Lượng nước cho vào bê tơng phải kể cả lượng nước trong phụ gia và lượng nước trong cốt liệu ẩm.

VII.3.4 Trộn vữa bê tơng bằng máy

- Vữa bê tơng nên được trộn bằng máy vì năng suất cao, chất lượng tốt, tiết kiệm được xi măng và sức lao động. Thơng thường sau khi đở tồn bộ vật liệu vào cối trộn, thùng trộn quay 20 vịng là được.

VII.3.5 Trộn vữa bê tơng bằng phương pháp thủ cơng

- Trước tiên trộn khơ cát với xi măng cho đến khi đều màu. Rải đá hoặc cốt liệu thành một lớp mỏng 10 ÷ 15 cm. Xúc hỗn hợp cát - xi măng rải đều lên trên, tưới một phần nước rồi dùng xẻng và cào trộn đều. Tiếp đĩ vừa trộn vừa tưới hết lượng nước qui định. Phải trộn cho hỗn hợp bê tơng đồng nhất. Thời gian trộn hỗn hợp bê tơng thủ cơng từ lúc trộn ướt khơng nên kéo dài quá 20 phút cho một mẻ.

VII.3.6 Các yêu cầu chung khi đổ bê tơng

- Trước khi đở bê tơng, dùng máy nén khí hoặc nước tưới làm sạch bề mặt cốp pha, cốp pha sàn phải kín khít hoặc trải bạt để tránh mất nước khi đở bê tơng. Chuẩn bị đầy đủ nguồn điện dự phịng, đầm dùi và vải bố để phủ, và vải bạt, nylon để che. - Lắp ghép cốp pha chắc, kín, đủ chịu được độ rung động khi đầm và khơng chảy

mất nước xi măng của vữa bê tơng.

- Việc đở bêtơng phải đảm bảo các yêu cầu:

- Khơng làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốt pha và chiều dầy lớp bêtơng bảo vệ cốt thép.

- Khơng dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bêtơng trong cốp pha.

- Bêtơng phải được đở liên tục cho tới khi hồn thành một kết cấu nào đĩ theo quy định của thiết kế.

- Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bêtơng khi đở khơng vượt quá l,5m.

- Khi đở bêtơng cĩ chiều cao rơi tự do lớn hơn l,5m phải dùng máng nghiêng hoặc ống vịi voi. Nếu chiều cao rơi trên 10m phải dùng ống vịi voi cĩ thiết bị chấn động.

- Khi dùng ống vịi voi thì ống lệch nghiêng so với phương thẳng đứng khơng quá 0,25m trên 1m chiều cao, trong mọi trường hợp phải đảm bảo đoạn ống dưới cùng thẳng đứng.

- Khi dùng máng nghiêng thì máng phải kín và nhẵn. Chiều rộng của máng khơng được nhỏ hơn 3-3,5 lần đường kính hạt cốt liệu lớn nhất. Độ dốc của máng cần đảm bảo để hỗn hơn bêtơng khơng bị tắc, khơng trượt nhanh sinh ra hiện tượng phân tầng. Cuối máng cần đặt phễu thắng đứng để hướng hỗn hợp bêtơng rơi thẳng đứng vào vị trí đở và thường xuyên vệ sinh sạch vữa xi măng trong lịng máng nghiêng.

- Chiều dầy mỗi lớp đồ bêtơng phải căn cứ vào năng lực trộn, cự li vận chuyển, khả năng đầm, tính chất của kết cấu và điều kiện thời tiết để quyết định, nhưng khơng vượt quá các trị số ghi trong bảng sau:

Chiều dầy lớp đổ bêtơng

(Trích bảng 16 TCVN 4453:1995)

Phương pháp đầm Chiều dầy cho phép mỗi lớp đổ bêtơng, cm

Đầm dùi 1,25 chiều dài phần cơng tác của

đầm (khoảng 20cm - 40cm) Đầm mặt: (đầm bàn)

- Kết cấu khơng cĩ cốt thép và kết cấu cĩ cốt thép đơn

- Kết cấu cĩ cốt thép kép

20 12

Đầm thủ cơng 20

VII.3.7 Đầm bê tơng

- Cĩ thể dùng các loại đầm khác nhau, nhưng phải đảm bảo sao cho sau khi đầm, bêtơng được đầm chặt và khơng bị rỗ.

- Thời gian đầm tại mỗi vị trí phải đảm bảo cho bêtơng đuợc đầm kỹ. Dấu hiệu để nhận biết bêtơng đã được đầm kỹ là vữa xi măng nởi lên bề mặt và bọt khí khơng cịn nữa.

- Khi sử dụng đầm dùi, bước di chuyển của đầm khơng vượt quá 1,5 lần bán kính tác dụng của đầm và phải cắm sâu vào lớp bêtơng đã đở trước 10cm.

- Khi cần đầm lại bêtơng thì thời điểm đầm thích hợp là 1,5 giờ - 2 giờ sau khi đầm lần thứ nhất. Đầm lại bêtơng chỉ thích hợp với các kết cấu cĩ diện tích bề mặt lớn như sàn mái, sân bãi, mặt đường ơtơ... khơng đầm lại cho bê tơng khối lớn.

VII.3.8 Bảo dưỡng ẩm cho bê tơng

- Phương pháp và quy trình bảo dưỡng ẩm thực hiện theo TCVN 8828:2011: Bê tơng - yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên.

- Bê tơng sau khi được tạo hình xong cần phủ ngay bề mặt bằng các tấm vật liệu được làm ẩm như bao tải, tấm cĩt...hoặc bằng các vật liệu cách nước như vải bạt, nylon,...để tránh mất nước đột ngột gây nứt nẻ bê tơng.

- Bê tơng được giữ ẩm trong suốt thời gian bảo dưỡng, chống va động để quá trình đĩng rắn được đảm bảo.

- Đối với bê tơng mĩng và các phần ngầm cần được tưới nước thường xuyên cho đến khi lấp đất. Sau khi lấp đất cần một lượng nước vừa đủ để bảo dưỡng tiếp. - Các tải trọng nặng như máy mĩc thi cơng khơng được đặt lên bê tơng trong thời

gian bảo dưỡng, cần cĩ rào cản hoặc biển báo để ngăn cản các tải trọng chất lên phần bê tơng mới đở.

- Các khối bê tơng lớn (cĩ trong những cơng trình quy mơ lớn) cĩ biện pháp tản nhiệt trong khối bê tơng trong quá trình ninh kết sinh ra như dùng ống thơng hơi...

VII.4 CƠNG TÁC CỐT THÉP

VII.4.1 Yêu cầu chung

- Cơng tác cốt thép phải tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 4453:1995.

- Cốt thép cĩ thể gia cơng tại hiện trường hoặc tại nhà máy nhưng nên đảm bảo mức độ cơ giới phù hợp với khối lượng thép tương ứng cần gia cơng.

- Cốt thép trước khi gia cơng và trước khi đở bê tơng cần đảm bảo:

- Bề mặt sạch, khơng dính bùn đất, dầu mỡ, khơng cĩ vẩy sắt và các lớp rỉ.

- Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác khơng vượt quá giới hạn cho phép là 2% đường kính. Nếu vượt quá giới hạn

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH THIẾT kế bản vẽ THI CÔNG công trình KHU dân cư PHỤC VỤ tái ĐỊNH cư PHƯỜNG bửu hòa địa điểm phường bửu hòa TP biên hòa t đồng n (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)