Nhân tố Hệ số Beta chuẩn Trung bình
PRO 0.175 3.437 TR 0.173 3.400 UC 0.159 3.395 CO 0.147 3.372 SQ 0.123 3.363 RE 0.118 3.416 PR 0.114 3.405 EE 0.109 3.472 FU 0.095 3.466 SE 0.083 3.427
Từ bảng số liệu về hệ số Beta chuẩn và trung bình của từng nhân tố ta thấy rằng 3 nhân tố PRO (Chuyên nghiệp), TR (Tin tưởng), UC (Hiểu khách hàng) và
CO (Truyền thơng) có hệ số Beta chuẩn lớn hơn 0,14, sáu nhân tố cịn lại đều có hệ số xoay quanh mức 0,1. Ngồi ra mức trung bình của 10 nhân tố đều nằm từ mức 3,4 – 3,5 qua đó có giúp ta nhận thấy giá trị trung bình của 10 nhân tố đều nằm ở mức trung bình và khơng có yếu tố nào đột phá về mức độ cảm nhận của khách hàng của cơng ty, đây là một tín hiệu thật sự đáng lo ngại khi mà sự cạnh tranh trên thị trường phần mềm ngày càng gay gắt. Từ những phân tích của nghiên cứu này cho thấy công ty phần mềm Việt Hà cần phải điều chỉnh một số chiến lược nhằm nâng cao mức độ cảm nhận của khách hàng đối với công ty.
5.2. Hàm ý chính sách cho doanh nghiệp
Với những kết quả có được sau khi phân tích, nghiên cứu này có những đóng góp tích cực trong định hướng chiến lược của công ty Việt Hà:
● Mức độ đồng ý của tất cả các yếu tố tác động đến giá trị cảm nhận của khách hàng Việt Hà đang ở mức ngưỡng trung bình, tuy nhiên, vẫn chưa đạt mức độ đồng ý. Hiện tại 4 nhân tố “Sự tin tưởng”, “Chuyên nghiệp”, “Hiểu khách hàng” và
“Truyền thơng” có hệ số tác động đến mức độ cảm nhận của khách hàng cao
hơn so với các nhân tố khác. Tuy nhiên, khi nhìn vào mức độ trung bình đo lường từ khách hàng thì 4 nhân tố này đều nằm ở mức trung bình chưa đạt đến mức 4 (mức đồng ý của khách hàng về các nhận định của mơ hình). Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần triển khai huấn luyện nhân viên tuân thủ những quy trình từ khâu tiếp xúc khách hàng cho đến khi kết thúc hợp đồng nâng cao tính chuyên nghiệp, chu đáo, linh hoạt của nhân viên để tăng giá trị cảm nhận của khách hàng.
● Công ty Việt Hà nên tập trung vào những nhân tố tác động mạnh đến cảm nhận của khách hàng, một phần do nguồn ngân sách có hạn và chiến lược mà doanh nghiệp đang lựa chọn, do đó, có thể chọn những yếu tố mà doanh nghiệp có lợi thế như đội ngũ nhân viên có chun mơn cao để nâng cao chất lượng phần mềm nhằm góp phần tăng giá trị cảm nhận của khách hàng và dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt hơn. Vấn đề giá cả phần mềm, doanh nghiệp cần có một số điều chỉnh như sắp xếp hợp lý khoa học quy trình sản xuất phần mềm hơn nữa nhằm giảm chi phí sản phẩm hơn nữa nhằm nâng cao giá trị cảm nhận của khách hàng.
● Trong chiến lược dài hạn, công ty cần quan tâm hơn nữa những yếu tố như chức năng phần mềm, sự truyền thông, hiểu khách hàng tốt hơn nữa nhằm nâng cao giá trị cảm nhận về doanh nghiệp.
Một số giải pháp đề xuất từ nghiên cứu như sau:
5.2.1. Giải pháp gắn liền với sự chuyên nghiệp