Thống kê mô tả tuổi của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến yếu tố năng suất tổng hợp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam 2008 (Trang 62)

Biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất

TuoiDN 1777 12,97 9,79 2 55

Tuổi trung bình của các doanh nghiệp trong mẫu xấp xỉ 13 năm. Tính từ thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động đến năm khảo sát, thì doanh nghiệp ít tuổi nhất là hai năm và doanh nghiệp tồn tại lâu nhất là 55 năm. Điều này thể hiện tính đa dạng và bao quát góp phần làm tăng tính đại diện cho mẫu quan sát.

Bảng 4.14: Kiểm định tƣơng quan cho yếu tố tuổi của doanh nghiệp

lntfp lnTuoiDN

lntfp lnTuoiDN

1,0000

-0,1359*** 1,0000

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009. Ghi chú: (***) hệ số có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.

Hệ số tương quan giữa tuổi và tổng năng suất của doanh nghiệp là (-0,1359) có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, cho thấy tuổi có mối quan hệ nghịch chiều với tổng năng suất. Điều này ngụ ý rằng các doanh nghiệp càng trẻ tuổi sẽ có năng suất càng cao, nắm bắt và đáp ứng được nhu cầu mới của người tiêu dùng trong bối cảnh kinh tế có nhiều thay đổi sẽ quan trọng hơn kinh nghiệm tích lũy thơng qua hoạt động.

4.3.2.2. Mứ độ ử dụng n ng ư ng

Bảng 4.15: Mô tả mức độ sử dụng năng lƣợng của doanh nghiệp

Tỷ số giữa tổng chi phí tiêu thụ năng lượng với tổng doanh thu (0; 0,01] (0,01; 0,05] (0,05; 0,1] Trên 0,1 Tổng mẫu TFP

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009

Bảng 4.15 cho chúng ta thấy các doanh nghiệp có mức độ sử dụng năng lượng càng thấp (sử dụng năng lượng càng hiệu quả) thì có tổng năng suất càng cao. Ngoài ra, chúng ta cịn thấy nhóm doanh nghiệp có mức sử dụng năng lượng từ 0,01

5 0

Trung bình Độ lệch chuẩn Số quan sát Tỷ trọng

11,0996 11,4361 378 21,27

7,1991 5,3122 1021 57,46

6,7751 5,1144 245 13,79

6,2505 4,5793 133 7,48

đến 0,05 chiếm tỷ trọng tương đối cao (57,46%) và chỉ có 7,48% doanh nghiệp có mức sử dụng năng lượng trên 0,1.

Bảng 4.16: Thống kê mô tả mức độ sử dụng năng lƣợng của doanh nghiệp

Biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất

Nangluong 1777 0,0378 0,0535 0,0002 1,1607

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009.

Mức độ sử dụng năng lượng bình quân là 0,0378 (khoảng 4%). Mức thấp nhất là 0,0002, đây là kết quả của một hộ gia đình kinh doanh nội thất và đồ trang sức. Ngược lại, một doanh nghiệp tư nhân sản xuất kim loại đúc s n có mức độ sử dụng năng lượng cao nhất là 1,1607.

Bảng 4.17: Kiểm định tƣơng quan cho yếu tố mức độ sử dụng năng lƣợng

lntfp lnNangluong

lntfp

lnNangluong

1,000

-0,2641*** 1,000

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009. Ghi chú: (***) hệ số có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.

Hệ số tương quan trong Bảng 4.17 là (-0,2641), có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Điều này cho chúng ta biết rằng doanh nghiệp có mức độ sử dụng năng lượng càng thấp (sử dụng năng lượng càng hiệu quả) thì tổng năng suất của nó càng cao.

4.3.2.3. Định hướng x ấ hẩ

Bảng 4.18 đã mô tả cho chúng ta thấy số lượng các DNNVV tham gia vào hoạt động xuất khẩu tương đối ít, chỉ có 141 doanh nghiệp và chiếm tỷ trọng là 7,93% trong tổng mẫu quan sát. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này hoạt động tương đối hiệu quả so nhóm doanh nghiệp không xuất khẩu. Mức TFP bình qn của nhóm doanh nghiệp xuất khẩu đạt 10,1462 triệu đồng, cao hơn mức TFP bình qn của nhóm doanh nghiệp cịn lại khoảng 1,32 lần.

Bảng 4.18: Mô tả cho yếu tố định hƣớng xuất khẩu

TFP

Xuất khẩu Trung bình Độ lệch chuẩn Số quan sát Tỷ trọng

0 7,7057 7,0242 1636 92,07

1 10,1462 8,8002 141 7,93

Tổng mẫu 7,8994 7,2084 1777 100,00

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009. Ghi chú: 1 đại diện cho nhóm doanh nghiệp có xuất khẩu và 0 sẽ đại diện cho nhóm các doanh nghiệp còn lại

Để xem sự khác biệt về năng suất bình qn của hai nhóm doanh nghiệp này có ý nghĩa thống kê hay không, chúng ta sẽ kiểm định t-test cho yếu tố này. Tuy nhiên, trước khi đi vào kiểm định t-test bài viết sẽ kiểm tra xem phương sai của hai nhóm doanh nghiệp này có đồng nhất với nhau hay khơng, vì đây là điều kiện cho việc kiểm định.

Bảng 4.19: Kiểm định phƣơng sai đồng nhất cho biến định hƣớng xuất khẩu

Tỷ lệ = Phương sai (0) / Phương sai (1) f = 0,6903 Giả thiết H0: Tỷ lệ = 1 Prob (F < f) Ha: Tỷ lệ < 1 0,0008 Ha: Tỷ lệ != 1 0,0015 Ha: Tỷ lệ > 1 0,9992

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009.

Bảng 4.19 trình bày kết quả kiểm định phương sai. Chúng ta thấy hệ số Prob là 0,0015. Điều này cho biết phương sai khơng đồng nhất. Do đó, bài viết sẽ kiểm định t-test cho trường hợp phương sai khơng đồng nhất cho hai nhóm doanh nghiệp.

Bảng 4.20: Kiểm định t-test cho biến định hƣớng xuất khẩu (trƣờng hợp phƣơng sai khơng đồng nhất)

Khác biệt = Trung bình (0) - Trung bình (1) t = -2,9218 Giả thiết H0: Khác biệt = 0

Ha: Khác biệt < 0 Ha: Khác biệt != 0 Ha: Khác biệt > 0

Prob (T < t) 0,0020 0,0040 0,9980

Kết quả kiểm định t-test trong Bảng 4.20 cho hệ số Prob là 0,004 có nghĩa là có sự khác biệt biệt về năng suất giữa hai nhóm doanh nghiệp có và khơng có xuất khẩu. Ngồi ra, ta cịn thấy một hệ số Prob khác bằng 0,002, hệ số này cho biết là nhóm doanh nghiệp xuất khẩu có năng suất cao hơn nhóm doanh nghiệp cịn lại.

4.3.2.4Lo i hình do nh nghiệp

Bảng 4.21: Mơ tả cho yếu tố loại hình doanh nghiệp

TFP

Loại hình Trung bình Độ lệch chuẩn Số quan sát Tỷ trọng

Doanh nghiệp (0) 9,4492 8,3480 811 45,64

Hộ gia đình (1) 6,5982 5,7812 966 54,36

Tổng mẫu 7,8994 7,2084 1777 100,00

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009. Ghi chú: 1 đại diện cho nhóm hộ gia đình và 0 sẽ đại diện cho các doanh nghiệp.

Số lượng hộ gia đình chiếm tỷ trọng tương đối cao trong mẫu quan sát (54,36%). Tuy nhiên, TFP bình qn của nhóm này thấp hơn so với nhóm doanh nghiệp là 1,4 lần.

Bảng 4.22: Kiểm định phƣơng sai đồng nhất cho biến loại hình doanh nghiệp

Tỷ lệ = Phương sai (0) / Phương sai (1) f = 1,5943 Giả thiết H0: Tỷ lệ = 1 Prob (F < f) Ha: Tỷ lệ < 1 1,0000 Ha: Tỷ lệ != 1 0,0000 Ha: Tỷ lệ > 1 0,0000

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009.

Kiểm định phương sai trong Bảng 4.22 cho thấy phương sai của hai nhóm khơng đồng nhất (Prob bằng 0,000). Do đó, bài viết sẽ kiểm định t-test cho trường hợp phương sai không đồng nhất khi so sánh giá trị trung bình của hai nhóm. Kết quả kiểm định t-test trong Bảng 4.23, cho thấy có sự khác biệt về năng suất giữa hai nhóm này. Hệ số Prob là 0,000 chúng ta càng có cơ sở để kết luận rằng nhóm hộ gia đình có năng suất thấp hơn nhóm doanh nghiệp.

Bảng 4.23: Kiểm định t-test cho biến loại hình doanh nghiệp (trƣờng hợp phƣơng sai không đồng nhất)

Khác biệt = Trung bình (0) – Trung bình (1) t = 9,0805 Giả thiết H0: Khác biệt = 0

Ha: Khác biệt < 0 Ha: Khác biệt != 0 Ha: Khác biệt > 0

Prob (T < t) 1,0000 0,0000 0,0000

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009.

4.3.2.5V n xã hội ủ do nh nghiệp

Bảng 4.24: Mô tả mạng lƣới quan hệ xã hội của doanh nghiệp

Số người trong mạng lưới 0 đến 4 5 đến 9 10 đến 19 20 người trở lên Tổng mẫu TFP Số quan sát Tỷ trọng 851 47,89 400 22,51 303 17,05 223 12,55 1777 100,00

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009.

Bảng 4.24 cho thấy doanh nghiệp có càng nhiều mối quan hệ thì có tổng năng suất càng cao. Có 223 doanh nghiệp có mạng lưới quan hệ từ hai mươi người trở lên, chiếm 12,55% trong tổng mẫu, với mức TFP bình quân cao nhất 9,5807 triệu đồng. Ngược lại, nhóm doanh nghiệp có từ khơng đến bốn mối quan hệ có mức TFP bình qn thấp nhất, chỉ đạt 7,5238 triệu đồng.

Bảng 4.25: Kiểm định tƣơng quan cho biến vốn xã hội của doanh nghiệp

lntfp lnVonxahoi

lntfp lnVonxahoi

1,000

0,0925*** 1,000

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009. Ghi chú: (***) hệ số có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.

Trung bình Độ lệch chuẩn 7,5238 7,2443 7,5740 6,4577 8,1463 7,3845 9,5807 7,8721 7,8994 7,2084

Bảng 4.25 trình bày kết quả kiểm định mối quan hệ giữa tổng năng suất và vốn xã hội của doanh nghiệp. Chúng ta thấy hệ số tương quan giữa hai biến dương, không cao (chỉ đạt 0,0925) và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Điều này cho thấy việc có nhiều mối quan hệ sẽ giúp cho doanh nghiệp có nhiều thơng tin hữu ích, kinh nghiệm quý báu, dễ dàng tiếp cận với các nguồn lực chất lượng cao và nhận được sự hỗ trợ khi cần thiết, từ đó thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.

4.3.2.6. Chi phí hơng hính hứ

Bảng 4.26: Mô tả số lần chi cho các khoản chi khơng chính thức

Số lần chi 0 1 [2; 5] [6; 10] Trên 10 Tổng mẫu TFP Số quan sát Tỷ trọng 984 55,37 104 5,85 504 28,36 121 6,81 64 3,60 1777 100,00

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009.

Bảng 4.26 cho thấy có đến 55,37% doanh nghiệp khơng chi cho các khoản chi phí khơng chính thức. Tuy nhiên, TFP bình qn của các doanh nghiệp này lại rất thấp (so với các nhóm doanh nghiệp cịn lại), chỉ đạt 7,0982 triệu đồng. Nhìn chung, số lần chi càng tăng thì tổng năng suất có khuynh hướng tăng lên.

Bảng 4.27: Mục đích của các khoản chi phí khơng chính thức

Lý do chi Số quan sát Tỷ trọng

Tiếp cận các dịch vụ cơng 157 19,82

Có được giấy phép 59 7,45

Giải quyết với người đi thu thuế 208 26,26

Đạt được hợp đồng từ chính phủ 86 10,86

Giải quyết vấn đề về hải quan 54 6,82

Lý do khác 228 28,79

Tổng mẫu 1777 100,00

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009.

Trung bình Độ lệch chuẩn 7,0982 6,0018 8,0900 5,4943 8,8661 8,7529 8,7422 7,7781 10,7014 9,9794 7,8994 7,2084

Có đến 26,26% doanh nghiệp chi nhằm mục đích giải quyết các vấn đề về thuế và phí; 19,82% doanh nghiệp chi để tiếp cận được với các dịch vụ cơng; 10,86% doanh nghiệp chi có được các hợp đồng từ chính phủ và một số lý do khác (xem chi tiết Bảng 4.27). Chúng ta thấy những khoản chi này nhằm mang lại nhiều thuận lợi hơn cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

Kết quả kiểm định tương quan trong bảng 4.28 hệ số tương quan là 0,1517 cho thấy giữa số lần chi cho các khoản chi khơng chính thức có tương quan thuận chiều với tổng năng suất của doanh nghiệp có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.

Bảng 4.28: Kiểm định tƣơng quan cho số lần chi khơng chính thức

lntfp lnChiphiKCT

lntfp

lnChiphiKCT

1,000

0,1517*** 1,000

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009.

4.3.2.7. Kh vự do nh nghiệp ho động

Các doanh nghiệp ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh hoạt động hiệu quả nhất; với mức TFP bình quân là 9,421 triệu đồng. Đây là hai trung tâm kinh tế lớn của cả nước, nên có nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngược lại, các doanh nghiệp ở khu vực ba có hiệu quả hoạt động thấp nhất, TFP bình quân chỉ đạt 5,643 triệu đồng (xem Bảng 4.29)

Bảng 4.29: Thống kê mô tả cho biến khu vực hoạt động của doanh nghiệp.

TFP

Khu vực hoạt động Trung bình Độ lệch chuẩn Số quan sát Tỷ trọng

Khu vực một 9,4210 7,7298 814 45,81

Khu vực hai 7,1524 7,5983 619 34,83

Khu vực ba 5,6430 3,4344 344 19,36

Tổng mẫu 7,8994 7,2084 1777 100,00

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009. Ghi chú: Khu vực một: Hà Nội và Hồ Chí Minh. Khu vực hai: Phú Thọ, Hà Tây, Hải Phòng và Nghệ An. Khu vực ba: Quảng Nam, Khánh Hịa, Lâm Đồng và Long An

Bảng 4.30 trình bày kết quả kiểm định phương sai, chúng ta thấy hệ số Prob là 0,000; có nghĩa là giả thiết H0 (phương sai đồng nhất) bị bát bỏ. Do đó bài viết sẽ kiểm định Kruskal – Wallis cho các nhóm doanh nghiệp này.

Bảng 4.30: Kiểm định phƣơng sai đồng nhất cho biến khu vực hoạt động

Kiểm định phương sai bằng nhau Bartlett:

Chi2(3) 49,6366

Prob > Chi2 0,0000

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009.

Bảng 4.31 cho kết quả Prob là 0,0001, điều này có nghĩa là có sự khác biệt về năng suất giữa các nhóm của biến giải thích. Do đó, việc đưa biến này vào mơ hình sẽ có ý nghĩa giải thích cho sự khác biệt về năng suất giữa các doanh nghiệp với.

Bảng 4.31: Kiểm định Kruskal – Wallis cho biến khu vực hoạt động

Khu vực hoạt động Rank Sum Chi-Squared Prob

Khu vực một 849987 147,718 0,0001

Khu vực hai 493552

Khu vực ba 236214

Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009.

Như vậy, chúng ta vừa xem qua các biến dự kiến có tác động đến TFP của doanh nghiệp. Các phép kiểm định được thực hiện cho thấy các tác động này có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, đây chỉ là tác động riêng lẻ của từng yếu tố đến TFP, sang Chương năm chúng ta sẽ xem xét tác động của chúng đến TFP trong một mơi trường mà có sự tương tác lẫn nhau giữa chúng. Các biến đã được xem xét đó là tuổi của doanh nghiệp, yếu tố này có quan hệ nghịch chiều với năng suất của doanh nghiệp. Tương tự, mức độ sử dụng năng lượng cũng có mối tương quan âm với tổng năng suất. Trái lại, vốn xã hội và số lần chi các khoản chi phí khơng chính thức có tác động tích cực đến tổng năng suất của doanh nghiệp. Ngoài ra, các yếu tố như định hướng xuất khẩu, loại hình doanh nghiệp và khu vực hoạt động cũng góp phần tạo nên sự khác biệt trong tổng năng suất của doanh nghiệp. Tác động của các yếu tố này đến TFP của doanh nghiệp sẽ được tóm tắt trong Bảng 4.32.

Bảng 4.32: Tóm tắt kết quả kiểm định tác động của các yếu tố đến TFP

Biến Dấu kiểm định Diễn giải

lnTuoiDN _ Số năm hoạt động có mối tương quan nghịch chiều với năng suất của doanh nghiệp.

lnNangluong _ Tỷ trọng chi phí tiêu thụ năng lượng trên doanh thu càng thấp (càng hiệu quả) thì năng suất càng cao

Xuatkhau + Các doanh nghiệp xuất khẩu có năng suất cao hơn so với các doanh nghiệp còn lại

Loaihinh _ Nhóm hộ gia đình có năng suất thấp hơn so với nhóm doanh nghiệp

lnVonxahoi + Mạng lưới xã hội có mối tương quan thuận chiều với yếu tố năng suất tổng hợp của doanh nghiệp

lnChiphiKCT + Số lần chi các khoản chi phí khơng chính thức có tác động tích cực đến yếu tố năng suất tổng hợp

Khuvuc1 Các doanh nghiệp ở khu vực một (Hà Nội và Hồ Chí Minh) có năng suất cao hơn các doanh nghiệp ở khu vực hai (Phú Thọ, Hà Tây, Hải Phòng, Nghệ An).

Khuvuc3 So với các doanh nghiệp ở khu vực hai thì các doanh nghiệp ở khu vực ba (Quảng Nam, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Long An) sẽ có năng suất thấp hơn.

CHƢƠNG 5

KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Trong chương này bài viết sẽ trình bày kết quả hồi quy mơ hình đánh giá tác động của các yếu tố đến TFP. Các phép kiểm định cần thiết cũng được thực hiện nhằm đảm bảo mơ hình nghiên cứu này phù hợp và có giá trị cao. Sau đó, bài viết cũng rút ra một số hàm ý chính sách từ kết quả hồi quy này.

5.1. Kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến yếu tố năng suất tổng hợp

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến yếu tố năng suất tổng hợp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam 2008 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w