Kết quả kiểm định WALD của VOLA1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành thép việt nam (Trang 39 - 71)

Từ bảng số liệu trên ta có P-value=0,2790>0.05 nên chấp nhận giả thuyết H0 tức là biến VOLA1 khơng có ý nghĩa trong mơ hình với độ tin cậy 95%. Hai biến SIZE và VOLA1 cộng tuyến với nhau nên chỉ cần loại bỏ một biến là có thể khắc phục được đa cộng tuyến. Qua kiểm định WALD của hai biến

SIZE và VOLA1 ta chưa có cơ sở để khẳng định nên loại biến nào. Bước tiếp theo loại từng biến ra khỏi mơ hình và chạy hồi quy.

- Kết quả hồi quy khi loại biến SIZE: R2

= 0.39507 - Kết quả hồi quy khi loại biến VOLA1: R2

= 0.394759 Từ kết quả trên cho thấy R2

khi loại biến VOLA1 nhỏ hơn R2 khi loại biến SIZE nên loại biến VOLA1 ra khỏi mơ hình là tốt nhất.

4.3 Hồi quy và phân tích kết quả hồi quy 4.3.1 Hồi quy 4.3.1 Hồi quy

Bảng 4.12: Hồi quy giữa biến phụ thuộc và biến độc lập khi đã loại biến SIZE và FLEX.

Từ kết quả trên ta có phương trình của mơ hình kinh tế:

LEVERAGE = 1.078*ASSET + 0.323*COLLATERAL - 1.387*PROF1 + 0.069*PROF2 + 0.032*SIZE - 0.002*AGE + 0.028*VOLA2 + 5.172*NDTS + 0.409*GROWTH1 - 0.335*GROWTH2 - 0.743

ε là sai số, đại diện cho các lỗi đo lường trong các biến độc lập, các hệ số β trong phương trình trên đã được làm trịn.

4.3.2 Phân tích kết quả hồi quy

Bảng 4.12 là kết quả hồi quy giữa biến phụ thuộc và biến độc lập khi đã loại biến SIZE và VOLA1. Trong bảng 4.10 cho thấy rằng trong 10 biến độc lập thì 6 biến có tác động đến địn bẩy tài chính của các cơng ty Thép tại Việt Nam với độ tin cậy 90%. Mơ hình này cho thấy 39,35% sự thay đổi của biến phụ thuộc là do các biến độc lập. Kết quả hồi quy cho thấy có bốn biến gồm tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản (ASSET), tỷ lệ tài sản thế chấp trên tổng tài sản (COLLATERAL), rủi ro kinh doanh tính bằng độ lệch chuẩn chia cho giá trị trung bình của EBIT (VOLA2), quy mô hoạt động (SIZE) có mối tương quan dương với địn bẩy tài chính. Hai biến tỷ lệ thu nhập trước lãi và thuế trên tổng tài sản (PROF1), tốc độ tăng trưởng tính theo sự thay đổi trong tổng doanh thu (GROWTH2) có mối tương quan âm với địn bẩy tài chính. Các biến còn lại như: tỷ lệ thu nhập trước lãi và thuế trên tổng doanh thu (PROF2), số năm hoạt động (AGE), tấm chắn thuế từ khấu hao (NDTS), tốc độ tăng trưởng tính theo sự thay đổi trong tổng tài sản (GROWTH1) khơng có ý nghĩa thống kê. Trong phần tiếp theo của chương này sẽ phân tích tác động của từng biến đối với địn bẩy tài chính.

Tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản (ASSET)

Hệ số β của tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản (ASSET) trong bảng kết quả hồi quy là 1.078 tức là tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản (ASSET) có mối tương quan dương với địn bẩy tài chính, nghĩa là khi tỷ lệ tài sản cố định trên

tổng tài sản tăng thì địn bẩy tài chính tăng và ngược lại nếu tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản giảm thì địn bẩy tài chính giảm. Các cơng ty có tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản cao thì thường sử dụng nợ để tài trợ cho các tài sản cố định.

Tỷ lệ tài sản thế chấp trên tổng tài sản (COLLATERAL)

Hệ số β của tỷ lệ tài sản thế chấp trên tổng tài sản (COLLATERAL) trong bảng kết quả hồi quy là 0.323 tức là tỷ lệ tài sản thế chấp trên tổng tài sản (COLLATERAL) có mối tương quan dương với địn bẩy tài chính, nghĩa là nếu tỷ lệ tài sản thế chấp trên tổng tài sản tăng thì địn bẩy tài chính tăng và ngược lại nếu tỷ lệ tài sản thế chấp trên tổng tài sản giảm thì địn bẩy tài chính giảm. Các cơng ty có tỷ lệ tài sản thế chấp cao thường sử dụng nhiều nợ vì có tài sản thế chấp nên dễ được chấp nhận cho vay.

Tỷ lệ thu nhập trƣớc lãi và thuế trên tổng tài sản (PROF1) và tỷ lệ thu nhập trƣớc lãi và thuế trên tổng doanh thu (PROF2)

Hệ số β của tỷ lệ thu nhập trước lãi và thuế trên tổng tài sản (PROF1) trong bảng kết quả hồi quy là - 1.387 tức là tỷ lệ thu nhập trước trước lãi và thuế trên tổng tài sản (PROF1) có mối tương quan âm với địn bẩy tài chính, nghĩa là khi tỷ lệ thu nhập trước lãi và thuế trên tổng tài sản tăng thì địn bẩy tài chính giảm và ngược lại. Kết quả này cho thấy tỷ lệ thu nhập trước lãi và thuế trên tổng tài sản là một nhân tố quyết định quan trọng của địn bẩy tài chính và tỷ lệ thu nhập trước lãi và thuế trên tổng tài sản của các cơng ty có tương quan âm với địn bẩy tài chính của các cơng ty trong ngành Thép Việt Nam. Mối tương quan âm của tỷ lệ thu nhập trước lãi và thuế trên tổng tài sản trùng với lý thuyết trật tự phân hạng của Myers và Majluf năm 1984, các công ty ưu tiên sử dụng nguồn tài chính của cơng ty hơn là nguồn tài chính đi vay từ bên ngồi.

Hệ số β của tỷ lệ thu nhập trước lãi và thuế trên tổng doanh thu (PROF2) trong bảng kết quả hồi quy là 0.069 tức là tỷ lệ thu nhập trước lãi và thuế trên

tổng doanh thu (PROF2) có mối tương quan dương với địn bẩy tài chính. Nhưng giá trị p_value của PROF2 là 0.4925 chứng tỏ PROF2 khơng có ý nghĩa về mặt thống kê.

Quy mô hoạt động (SIZE)

Hệ số β của quy mô hoạt động (SIZE) trong bảng kết quả hồi quy là 0.032 tức là quy mô hoạt động của cơng ty có mối tương quan dương nhưng khơng mạnh với địn bẩy tài chính, nghĩa là các cơng ty có quy mơ hoạt động lớn thì vay vốn nhiều và ngược lại.

Số năm hoạt động của công ty (AGE)

Hệ số β của số năm hoạt động của công ty (AGE) trong bảng kết quả hồi quy là -0.002 tức là số năm hoạt động của cơng ty (AGE) có mối tương quan âm với địn bẩy tài chính, nghĩa là số năm hoạt động của cơng ty (AGE) tăng thì địn bẩy tài chính giảm và ngược lại.

Cơng ty càng hoạt động lâu năm càng ít sử dụng nợ vì các cơng ty này có nguồn lợi nhuận gữi lại nhiều hơn các công ty mới thành lập. Chỉ số β rất nhỏ chứng tỏ địn bẩy tài chính ít bị tác động bởi số năm hoạt động của công ty và giá trị p_value = 0.4950 nên AGE khơng có ý nghĩa về mặt thống kê.

Biến động của thu nhập (VOLA2)

Biến động của thu nhập tính bằng tỷ lệ giữa độ lệch chuẩn của EBIT chia cho giá trị trung bình của EBIT (VOLA2) có hệ số β trong bảng kết quả hồi quy là 0.028. Hệ số β dương chứng tỏ biến động thu nhập có mối tương quan dương đối với địn bẩy tài chính, nghĩa là khi các cơng ty có mức độ biến động của thu nhập tăng thì có xu hướng sử dụng nhiều nợ hơn. Giá trị β trên không lớn chứng tỏ mức độ tác động của VOLA2 lên địn bẩy tài chính khơng cao. Cả hai lý thuyết chi phí đại diện và phá sản cho thấy mối tương quan âm giữa địn bẩy tài chính và rủi ro kinh doanh. Lý thuyết chi phí phá sản cho rằng khi các khoản thu nhập của các công ty càng không ổn định, nguy cơ thất bại

trong kinh doanh càng lớn. Lý thuyết này cho thấy rằng khi rủi ro kinh doanh tăng lên, thì nên giảm mức độ nợ trong cấu trúc vốn của công ty. Như vậy kết quả của nghiên cứu này trái ngược với lý thuyết chi phí đại diện và chi phí sản.

Tấm chắn thuế (NDTS)

Tấm chắn thuế (NDTS) có hệ số β trong bảng kết quả hồi quy là 5.172, chứng tỏ rằng tấm chắn thuế có mối tương quan dương khá mạnh với đòn bẩy tài chính. Khi cơng ty có chi phí khấu hao càng lớn thì có xu hướng sử dụng nhiều nợ. Hệ số p_value của tấm chắn thuế là 0.1028 chứng tỏ rằng tấm chắn thuế có độ tin cậy khơng cao trong nghiên cứu này, không đạt được độ tin cậy 10% như yêu cầu của nghiên cứu.

Tốc độ tăng trƣởng GROWTH1 & GROWTH2

Tốc độ tăng trưởng GROWTH1 được tính bằng % thay đổi trong tổng tài sản có hệ số β trong bảng kết quả hồi quy là 0.409, do đó tốc độ tăng trưởng GROWTH1 có tương quan dương với địn bẩy tài chính. Khi tài sản tăng thì địn bẩy tăng và ngược lại, các cơng ty thường có xu hướng đi vay để tài trợ cho việc mua sắn các tài sản. Hệ số p_value = 0.2165 nên tác động của biến GROWTH1 lên địn bẩy tài chính có độ tin cậy khơng cao, GROWTH1 khơng có ý nghĩa về mặt thống kê.

Tốc độ tăng trưởng GROWTH2 được tính bằng phần trăm thay đổi trong tổng doanh thu có hệ số β trong bảng kết quả hồi quy là: - 0.335, do đó tốc độ tăng trưởng GROWTH2 có tương quan âm đối với địn bẩy tài chính. Khi doanh thu tăng thì địn bẩy giảm và ngược lại. Khi doanh thu tăng thì các cơng ty thường có xu hướng dùng ít nợ hơn, điều này là hợp lý vì khi doanh thu tăng thì nguồn tài chính của cơng ty dồi dào nên có tiền trả nợ dẫn đến nợ của cơng ty giảm.

Kiểm định các giả thiết thống kê:

Giả thuyết 1: Tỷ lệ tài sản cố định có mối tương quan dương với địn bẩy tài

chính.

Ta có: β của tỷ tài sản cố định = 1.078171 có nghĩa tỷ lệ tài sản cố định có mối tương quan dương với địn bẩy tài chính. Kết quả hồi quy cho thấy giả thuyết 1 được chấp nhận với mức ý nghĩa là dưới 1%.

Giả thuyết 2: Tỷ lệ tài sản thế chấp có mối tương quan dương với địn bẩy tài

chính

Ta có: β của tỷ lệ tài sản thế chấp = 0.323300 có nghĩa tỷ lệ tài sản thế chấp có mối tương quan dương với địn bẩy tài chính. Kết quả hồi quy cho thấy giả

thuyết 2 được chấp nhận với mức ý nghĩa là dưới 5%.

Giả thuyết 3: Lợi nhuận có mối tương quan âm với địn bẩy tài chính.

Biến PROF1 có β = -1.387019 có nghĩa tỷ lệ thu nhập trước lãi và thuế trên tổng tài sản có mối tương quan âm với địn bẩy tài chính. Kết quả hồi quy cho thấy giả thuyết 3 được chấp nhận với mức ý nghĩa dưới 10%. Hệ số β của tỷ lệ thu nhập trước lãi và thuế trên doanh thu PROF2= 0.069664 nhưng p_value của PROF2 là 0.4925 nên PROF2 khơng có ý nghĩa thống kê, bác bỏ giả thuyết 3.

Giả thuyết 4: Quy mơ hoạt động có mối tương quan dương với đòn bẩy tài

chính.

Biến SIZE có β = 0.031942 có nghĩa quy mơ hoạt động có tương quan dương với địn bẩy tài chính. Kết quả hồi quy trên cho thấy giả thiết 4 được chấp

nhận với mức ý nghĩa dưới 1%.

Giả thuyết 5: Số năm hoạt động của cơng ty có mối tương quan âm với địn

bẩy tài chính.

Ta có hệ số β của biến AGE = -0.00215 có nghĩa là số năm hoạt động của cơng ty có mối tương quan âm với địn bẩy tài chính và hệ số p_value=0.4950 nên AGE khơng có ý nghĩa thống kê, bác bỏ giả thuyết 5.

Giả thuyết 6: Rủi ro kinh doanh có mối tương quan âm với đòn bẩy tài

chính.

Ta có hệ số β của biến rủi ro kinh doanh VOLA2 = 0.028028 tức là rủi ro kinh doanh có mối tương quan dương với địn bẩy tài chính nên bác bỏ giả thiết 6.

Giả thuyết 7: Tấm chắn thuế từ khấu hao có mối tương quan dương với địn

bẩy tài chính.

Ta có hệ số β của tấm chắn thuế từ khấu hao (NDTS) = 5.171915, tức là tấm chắn thuế từ khấu hao có tương quan dương với địn bẩy tài chính, nhưng hệ số prob = 0.1028 nên giả thuyết 7 được chấp nhận với mức ý nghĩa khoảng

10%.

Giả thuyết 8: Tính thanh khoản có mối tương quan âm với địn bẩy tài chính.

Biến FLEX bị loại khỏi mơ hình vì có hiện tượng đa cộng tuyến nên bác bỏ giả thuyết 8.

Giả thuyết 9: Tốc độ tăng trưởng có mối tương quan âm với đòn bẩy tài

chính.

Nếu tốc độ tăng trưởng được tính theo tài sản thì hệ số β = 0.40915 có nghĩa tốc độ tăng trưởng có mối tương quan dương với địn bẩy tài chính và hệ số p_value=0.2165 nên bác bỏ giả thiết 9.

Nếu tốc độ tăng trưởng được tính theo doanh thu (GROWTH2) thì hệ số β=- 0.335043 có nghĩa tốc độ tăng trưởng có tương quan âm với địn bẩy tài chính. Kết quả hối quy cho thấy giả thiết 9 được chấp nhận.

So sánh kết quả hồi quy mơ hình cấu trúc vốn của các cơng ty Ngành Thép tại Việt Nam và Ấn Độ.

Chỉ tiêu Việt Nam Ấn Độ

ASSET Có ý nghĩa thống kê, tương quan

dương Có ý nghĩa thống kê, tương quan dương COLLATERA

L

Có ý nghĩa thống kê, tương quan

dương Có ý nghĩa thống kê, tương quan âm PROF 1 Có ý nghĩa thống kê, tương quan

âm Có ý nghĩa thống kê, tương quan âm PROF 2 Khơng có ý nghĩa thống kê, tương

quan dương Có ý nghĩa thống kê, tương quan âm SIZE Có ý nghĩa thống kê, tương quan

dương Có ý nghĩa thống kê, tương quan dương AGE Khơng có ý nghĩa thống kê, tương

quan âm Có ý nghĩa thống kê, tương quan âm VOLA 1 Loại khỏi mơ hình Khơng có ý nghĩa thống kê, tương quan

âm VOLA 2 Có ý nghĩa thống kê, tương quan

dương

Khơng có ý nghĩa thống kê, tương quan âm

NDTS Khơng có ý nghĩa thống kê, tương

quan dương Có ý nghĩa thống kê, tương quan dương FLEX Loại khỏi mơ hình Khơng có ý nghĩa thống kê, tương quan

dương GROWTH1 Khơng có ý nghĩa thống kê, tương

quan dương Có ý nghĩa thống kê, tương quan âm GROWTH2 Có ý nghĩa thống kê, tương quan

âm

Khơng có ý nghĩa thống kê, tương quan dương

Bảng 4.13: So sánh kết quả hồi quy của Ngành Thép tại Việt Nam và Ấn Độ

So sánh kết quả hồi quy của mơ hình cấu trúc vốn của các công ty Ngành Thép tại Việt Nam và Ấn Độ ta thấy khác nhau rất nhiều. Số biến có ý nghĩa trong mơ hình ở Việt Nam là 6, ở Ấn Độ là 8. Các biến có tác động giống nhau ở Việt Nam và Ấn Độ: ASSET, PROF1, SIZE.

4.3. Tóm tắt kết quả nghiên cứu

Mơ hình: Mơ hình hồi quy địn bẩy tài chính theo các biến độc lập sau:

LEVERAGE= α + β1* ASS ET + β2* C OL L AT E RA L + β3* PROF1 + β4*PROF2 + β5*SIZE + β6*AGE + β7*VOLA1 + β8*VOLA2 + β9*NDTS + β10*FLEX + β11*GROWTH1 + β12*GROWTH2 + ε

4.3.1. Kết quả hồi quy

Theo bảng kết quả hồi quy lần thứ hai thì R2 = 0.393509, kết quả này chứng tỏ địn bẩy tài chính phụ thuộc 39,35% vào các biến độc lập trong mơ hình. Với mức ý nghĩa 10% thì các biến độc lập có ý nghĩa trong mơ hình: ASSET, COLLATERAL, PROF1, SIZE, VOLA2, GROWTH2, bên cạnh đó các biến độc lập khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình: PROF2, AGE, NDTS, GROWTH1.

Sau quá trình hồi quy ta có phƣơng trình của mơ hình kinh tế sau đây:

LEVERAGE = 1.078*ASSET + 0.323*COLLATERAL - 1.387*PROF1 + 0.069*PROF2 + 0.032*SIZE - 0.002*AGE + 0.028*VOLA2 + 5.172*NDTS + 0.409*GROWTH1 - 0.335*GROWTH2 - 0.743

4.3.2. Kiểm định giả thuyết

Các biến có giả thuyết được chấp nhận: ASSET, COLLATERAL, PROF1, SIZE, NDTS, GROWTH2. Các biến có giả thuyết bị bác bỏ: PROF2, AGE, VOLA, FLEX, GROWTH1.

So sánh kết quả của mơ hình nghiên cứu tại Việt Nam và Ấn Độ

So sánh kết quả hồi quy của mơ hình cấu trúc vốn của các công ty Ngành Thép tại Việt Nam và Ấn Độ ta thấy khác nhau rất nhiều. Số biến độc lập có ý

nghĩa trong mơ hình ở Việt Nam là 6, ở Ấn Độ là 8. Các biến có tác động giống nhau ở Việt Nam và Ấn Độ: ASSET, PROF1, SIZE.

Chƣơng 5: KẾT LUẬN

5.1 Kết quả nghiên cứu

Bài nghiên cứu đã kiểm định tác động của các nhân tố vi mô đến cấu trúc vốn các công ty Thép ở Việt Nam trong giai đoạn từ quý 1 năm 2009 đến quý 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành thép việt nam (Trang 39 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)