Yếu tố Danh tiếng (RE)

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ đào tạo đến sự hài lòng của sinh viên đại học khối ngành kinh tế tại TP hồ chí minh luận văn thạc sĩ (Trang 69)

CHƢƠNG 4 :KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.6. Kiểm định sự khác biệt trung bình

4.6.2.2. Yếu tố Danh tiếng (RE)

Theo kết quả thống kê mô tả, các SV đánh giá danh tiếng các trƣờng ĐH ở mức trên trung bình (Mean cơng lập= 5,3588; Mean dân lập = 4,9515).

Các SV ĐH công lập đánh giá danh tiếng của trƣờng họ tốt hơn các SV ĐH dân lập (Mean công lập= 5,3588 >Mean dân lập = 4,9515). Phép kiểm định t cho Sig = .1< 0,05 nên ta kết luận các trƣờng ĐH cơng lập có danh tiếng tốt hơn ĐH dân lập theo

đánh giá của SV.

Bảng 4.32: Thống kê mơ tả yếu tố Danh tiếng (RE) Trường Kích thước

mẫu

Trung

bình M Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn RE Cơng lập 217 5,3588 0,94921 0,06444

Dân lập 112 4,9515 1,06328 0,10047 Bảng 4.33: Kiểm định T cho yếu tố Danh tiếng (RE)

Kiểm định Levene cho

phương sai đồng nhất Kiểm định t cho giá trị trung bình

F Sig. t df

Sig. (2- tailed) RE Phương sai đồng nhất 4,535 0,034 3,538 327 0,000

Phương sai không đồng nhất 3,412 203,410 0,001 Trong các biến quan sát của yếu tố Danh tiếng :

 Biến quan sát RE1 Trƣờng tôi là một trƣờng ĐH chuyên nghiệp và uy tín đƣợc đánh giá với điểm trung bình cao nhất (Mean = 5,5866) (xem phụ lục 11)

 Biến quan sát RE6 SV trƣờng tôi sau khi tốt nghiệp dễ xin đƣợc việc làm đƣợc đánh giá với điểm trung bình thấp nhất (Mean = 4,8511) (xem phụ lục

11)

Khi thực hiện kiểm định T với mức ý nghĩa Sig =5% cho các biến quan sát của yếu tố Danh tiếng, ta đƣợc kết quả : Biến quan sát RE1 Trƣờng tôi là một trƣờng ĐH

chuyên nghiệp và uy tín, RE3 Trƣờng tơi có các hoạt động học thuật nổi bật , RE5 Trƣờng tơi có nhiều hoạt động ngoại khóa nổi bật và AC7 Hoạt động đồn SV trƣờng tơi đƣợc tổ chức hiệu quả đƣợc sinh viên các ĐH công lập đánh giá cao hơn SV các ĐH dân lập (xem phụ lục 13)

4.6.2.3.Yếu tố Chương trình học (PI) :

Theo kết quả thống kê mô tả, các SV đánh giá chƣơng trình học các trƣờng ĐH ở mức trên trung bình (Mean công lập= 5,2849; Mean dân lập = 5,0878).

Các SV ĐH cơng lập đánh giá chƣơng trình học của họ tốt hơn các SV ĐH dân lập (Mean công lập= 5,2849>Mean dân lập = 5,0878). Tuy nhiên, phép kiểm định t cho Sig = 0,107 >0,05 nên ta khơng thể kết luận chƣơng trình học cơng lập hay dân lập đƣợc SV đánh giá tốt hơn.

Bảng 4.34: Thống kê mơ tả yếu tố Chƣơng trình họ (PI)

Trường Kích thước mẫu

Trung bình

M Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn PI Cơng lập 217 5,2849 1,03418 0,07020

Dân lập 112 5,0878 1,07197 0,10129 Bảng 4.35: Kiểm định T cho yếu tố Chƣơng trình học (PI)

Kiểm định Levene cho

phương sai đồng nhất Kiểm định t cho giá trị trung bình

F Sig. t df

Sig. (2- tailed) PI Phương sai đồng nhất 1,771 0,184 1,618 327 0,107

Phương sai không đồng nhất 1,600 217,470 0,111

Trong các biến quan sát của yếu tố Chƣơng trình học :

 Biến quan sát PI1 Trƣờng tơi có nhiều chƣơng trình học để SV lựa chọn đƣợc đánh giá với điểm trung bình cao nhất (Mean = 5,6353) (xem phụ lục

 Biến quan sát PI2 Cấu trúc chƣơng trình mềm dẻo, linh hoạt, thuận tiện cho SV đƣợc đánh giá với điểm trung bình thấp nhất (Mean = 4,8541) (xem phụ

lục 11)

Khi thực hiện kiểm định T với mức ý nghĩa Sig =5% cho các biến quan sát của yếu tố Chƣơng trình học, ta đƣợc kết quả : Biến quan sát PI1 Trƣờng tơi có nhiều chƣơng trình học để SV lựa chọn , PI3 Trƣờng tơi có nhiều chuyên ngành để SV lựa chọn đƣợc sinh viên các ĐH công lập đánh giá cao hơn SV các ĐH dân lập

(xem phụ lục 14)

4.6.2.4.Yếu tố Thái độ nhân viên (SA)

Theo kết quả thống kê mô tả, các SV đánh giá thái độ nhân viên các trƣờng ĐH ở mức trên trung bình (Mean cơng lập= 4,5737; Mean dân lập = 4,1855).

Các SV ĐH dân lập đánh giá thái độ nhân viên của trƣờng họ tốt hơn các SV ĐH công lập (Mean dân lập= 4,5737>Mean công lập = 4,1855). Phép kiểm định t cho Sig = 0,004 < 0,05 nên ta kết luận thái độ nhân viên trong trƣờng ĐH dân lập đƣợc SV đánh giá tốt hơn.

Bảng 4.36: Thống kê mô tả yếu tố Thái độ nhân viên (SA) Trường Kích thước

mẫu

Trung bình

M Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn SA Công lập 217 4,1855 1,19552 0,08116

Dân lập 112 4,5737 1,08721 0,10273 Bảng 4.37: Kiểm định T cho yếu tố Thái độ nhân viên (SA)

Kiểm định Levene cho

phương sai đồng nhất Kiểm định t cho giá trị trung bình F Sig. t df Sig. (2-tailed) SA Phương sai đồng nhất 1,828 0,177 -2,876 327 .004

Trong các biến quan sát của yếu tố Thái độ nhân viên :

 Biến quan sát NOA4 Cán bộ nhân viên thực hiện đúng những kế hoạch, cam kết, quy định của nhà trƣờng đƣợc đánh giá với điểm trung bình cao nhất (Mean = 4,8024) (xem phụ lục 11)

 Biến quan sát NOA2 Cán bộ nhân viên giải quyết yêu cầu/ khiếu nại nhanh chóng và hiệu quả đƣợc đánh giá với điểm trung bình thấp nhất (Mean = 4,0122) (xem phụ lục 11)

Khi thực hiện kiểm định T với mức ý nghĩa Sig =5% cho các biến quan sát của yếu tố Thái độ nhân viên, ta đƣợc kết quả : Biến quan sát NOA2 Cán bộ nhân viên giải quyết yêu cầu/ khiếu nại nhanh chóng và hiệu quả, NOA6 Cán bộ nhân viên có thái độ làm việc tích cực, giao tiếp lịch sự, nhã nhặn với SV đƣợc sinh viên các ĐH dân lập đánh giá cao hơn SV các ĐH công lập (xem phụ lục 15)

4.6.2.5.Yếu tố Sự tiếp cận (AC) :

Theo kết quả thống kê mô tả, các SV đánh giá sự tiếp cận các trƣờng ĐH ở mức trên trung bình (Mean cơng lập= 4,5982; Mean dân lập = 4,7411).

Các SV ĐH dân lập đánh giá sự tiếp cận của họ tốt hơn các SV ĐH công lập (Mean dân lập= 4,7411>Mean công lập = 4,5982). Tuy nhiên, phép kiểm định t cho Sig = 0,286 >0,05 nên ta không thể kết luận sự tiếp cận trong trƣờng ĐH công lập hay dân lập đƣợc SV đánh giá tốt hơn

Bảng 4.38: Thống kê mơ tả yếu tố Sự tiếp cận (AC) Trường Kích thước

mẫu

Trung bình

M Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn AC Công lập 217 4,5982 1,15020 0,07808

Dân lập 112 4,7411 1,14582 0,10827 6

Bảng 4.39: Kiểm định T cho yếu tố Sự tiếp cận (AC) Kiểm định Levene cho

phương sai đồng nhất Kiểm định t cho giá trị trung bình

F Sig. t df

Sig. (2- tailed)

AC Phương sai đồng nhất 0,061 0,806 -1,069 327 0,286

Phương sai không đồng nhất -1,071 225,183 0,285

Trong các biến quan sát của yếu tố Chƣơng trình học :

 Biến quan sát AC2 Các dịch vụ (đóng học phí, đăng kí môn học…) đƣợc cung cấp trong thời gian hợp lý đƣợc đánh giá với điểm trung bình cao nhất (Mean = 4,8389) (xem phụ lục 11)

 Biến quan sát AC8 Các thủ tục cung cấp dịch vụ trong trƣờng đơn giản, thuận tiện và nhanh chóng đƣợc đánh giá với điểm trung bình thấp nhất (Mean = 4,3495) (xem phụ lục 11)

Khi thực hiện kiểm định T với mức ý nghĩa Sig =5% cho các biến quan sát của yếu tố Sự tiếp cận, ta đƣợc kết quả : Biến quan sát AC5 SV dễ dàng liên lạc với cán bộ nhân viên, giảng viên đƣợc sinh viên các ĐH dân lập đánh giá cao hơn SV các ĐH công lập (xem phụ lục 16)

4.6.2.6.Yếu tố Quản lý tình huống bất thường (USM) :

Theo kết quả thống kê mơ tả, các SV đánh giá quản lý tình huống bất thƣờng các trƣờng ĐH dân lập ở mức trên trung bình (Mean dân lập = 4,2470) ; các trƣờng ĐH cơng lập ở dƣới mức trung bình (Mean cơng lập= 3,6129)

Các SV ĐH dân lập đánh giá quản lý tình huống bất thƣờng của trƣờng họ tốt hơn các SV ĐH công lập (Mean dân lập= 4,2470>Mean công lập = 3,6129). Phép kiểm định t cho Sig = 0,000 < 0,05 nên ta kết luận quản lý tình huống bất thƣờng trong trƣờng ĐH dân lập đƣợc SV đánh giá tốt hơn.

Bảng 4.40: Thống kê mô tả yếu tố quản lý tình huống bất thƣờng (USM) Trường Kích thước

mẫu

Trung bình

M Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn USM Cơng lập 217 3,6129 1,24378 0,08443

Dân lập 112 4,2470 0,92647 0,08754

Bảng 4.41: Kiểm định T cho yếu tố quản lý tình huống bất thƣờng (USM) Kiểm định Levene cho

phương sai đồng nhất Kiểm định t cho giá trị trung bình

F Sig. t Df

Sig. (2- tailed) USM Phương sai đồng nhất 10,510 0,001 -4,756 327 0,000

Phương sai không đồng nhất -5,214 286,264 0,000 Trong các biến quan sát của yếu tố Quản lý tình huống bất thƣờng:

 Biến quan sát USM1 Trƣờng đào tạo cho chúng tôi những kỹ năng để giải quyết xung đột đƣợc đánh giá với điểm trung bình cao nhất (Mean = 4,0760) (xem phụ lục 11)

 Biến quan sát USM3 Trƣờng đào tạo cho chúng tôi những kỹ năng cơ bản để đối phó những rủi ro bất thƣờng (phịng cháy chữa cháy, sơ cấp cứu khi bị tai nạn…) đƣợc đánh giá với điểm trung bình thấp nhất (Mean = 3,4985)

(xem phụ lục 11)

Khi thực hiện kiểm định T với mức ý nghĩa Sig =5% cho các biến quan sát của yếu tố Quản lý tình huống bất thƣờng, ta đƣợc kết quả : Biến quan sát USM1 Trƣờng đào tạo cho chúng tôi những kỹ năng để giải quyết xung đột, USM2 Trƣờng luôn giải quyết những xung đột của SV , USM3 Trƣờng đào tạo cho chúng tôi những kỹ năng cơ bản để đối phó những rủi ro bất thƣờng ( phòng cháy chữa cháy, sơ cấp cứu khi bị tai nạn…) đƣợc sinh viên các ĐH dân lập đánh giá cao hơn SV các ĐH công lập (xem phụ lục 17)

4.6.3. So sánh sự hài lòng của SV các năm học

Để so sánh sự hài lòng của SV các năm học, tác giả phân tích ANOVA, kết quả cho ở bảng sau :

Bảng 4.42: Thống kê mơ tả sự hài lịng của SV các năm học

OS Descriptives

Năm học Kích thước mẫu Trung bình M Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn 1 52 4,8718 1,28024 0,17754 2 101 4,8614 1,18159 0,11757 3 78 4,5855 1,27036 0,14384 4 98 4,6429 1,13494 0,11465 Tổng 329 4,7325 1,20665 0,06653

Bảng 4.43: Bảng ANOVA sự hài lòng của SV các năm học

OS ANOVA

Biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig.

Giữa nhóm 5,160 3 1,720 1,183 0,316

Trong nhóm 472,413 325 1,454

Tổng 477,573 328

Theo bảng thống kê mơ tả, ta thấy sự hài lịng của các SV năm nhất và năm 2 cao hơn SV năm 3 và năm cuối. Tuy nhiên phép kiểm định ANOVA cho Sig = 0,316 >0,05 nên ta có kết luận: khơng có sự khác biệt về sự hài lịng giữa SV các năm học.

4.7. Thảo luận kết quả nghiên cứu4.7.1. Thảo luận về mơ hình nghiên cứu 4.7.1. Thảo luận về mơ hình nghiên cứu

Nghiên cứu này đƣa ra kết quả: có 6 nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của SV là Phƣơng diện học thuật (AA), Danh tiếng (RE), Chƣơng trình học (PI), Sự tiếp cận (AC), Thái độ nhân viên (SA), Quản lý tình huống bất thƣờng (USM).

Nhìn chung, so với thang đo gốc thì chỉ có nhân tố Thái độ nhân viên thay cho nhân tố Phƣơng diện phi học thuật. Bản chất thì có sự tách nhân tố Phƣơng diện phi học thuật thành 2 nhân tố: Thái độ nhân viên và Chun mơn nhân viên. Xét về khía cạnh thống kê, sở dĩ có sự tách ra đó vì SV đánh giá 2 khái niệm này khác nhau: SV các trƣờng ĐH dân lập đánh giá Thái độ nhân viên tốt hơn SV các trƣờng ĐH công lập và ngƣợc lại, tức là SV các trƣờng ĐH công lập đánh giá Chuyên môn nhân viên tốt hơn SV các trƣờng ĐH dân lập. Xét về khía cạnh trong thực tiễn, điều này có vẻ hợp lý khi mà những nhân viên có trình độ chun mơn tốt lại thƣờng khó chịu với sinh viên. Tại các trƣờng ĐH cơng lập thì thƣờng u cầu nhân viên có bằng cấp, chuyên môn nhƣng lại chƣa thực sự quan tâm đến thái độ làm việc của họ. Ngƣợc lại, tại các trƣờng ĐH dân lập thì lại chú trọng đến thái độ làm việc của nhân viên dù có thể chun mơn của các nhân viên này không cao. Các biến quan sát trong các nhân tố so với mơ hình gốc khơng có sự thay đổi nhiều, chỉ một số biến quan sát có sự thay đổi nhƣ sau:

 Trong nhân tố Chƣơng trình học: ngồi 3 biến của thang đo HEdPERF, nghiên cứu đã bổ sung thêm 3 biến quan sát là Chúng tôi đƣợc cung cấp đầy đủ giáo trình và bài giảng cho mơn học , Số lƣợng tín chỉ tồn chƣơng trình học của chúng tơi là phù hợp , Kỳ thi cuối học kỳ đƣợc tổ chức hợp lý và đúng thời điểm . Trong thực tế, giáo trình, bài giảng, số tín chỉ chƣơng trình và kế hoạch thi cử là những vấn đề đƣợc các SV rất quan tâm. Chính vì vậy tác giả cho rằng việc bổ sung những biến quan sát trên cho nhân tố này có ý nghĩa thực tiễn cho các nghiên cứu tiếp theo, ít nhất là tại các trƣờng ĐH khối ngành kinh tế ở TP HCM nói riêng và ở Việt Nam nói chung.

 Trong nhân tố Quản lý tình huống bất thƣờng (Unusual situation management), biến quan sát Trƣờng đào tạo cho chúng tôi những kỹ năng cơ bản để đối phó những rủi ro bất thƣờng (phòng cháy chữa cháy, sơ cấp cứu khi bị tai nạn…) đƣợc thay thế cho biến ở thang đo gốc Trƣờng đào tạo cho chúng tơi để có thể sống sót từ thảm họa là hợp lý. Vì thang đo gốc

đƣợc xuất phát từ Nhật Bản nên kỹ năng sống sót thảm họa nhƣ động đất là cần thiết, còn ở TP HCM thì chỉ có những rủi ro bất thƣờng xảy ra.

 Trong nhân tố Sự tiếp cận, biến quan sát AC6 Trƣờng tơi có dịch vụ y tế thuận tiện cho SV bị loại ra. Có thể do thói quen của SV Việt Nam nói chung và SV ở các trƣờng ĐH khối ngành kinh tế ở TP HCM nói riêng chƣa có thói quen địi hỏi nhu cầu này từ nhà trƣờng. Khi có vấn đề về sức khỏe, SV thƣờng xin nghỉ học và đến các trung tâm y tế ngoài trƣờng. Nên trong nhân tố Sự tiếp cận, biến quan sát này bị loại ra là hợp lý.

 Biến AC7 trong nhân tố Sự tiếp cận ở thang đo gốc là hoạt động cơng đồn của SV , nhƣng khi thảo luận nhóm trong nghiên cứu định tính thì hầu hết các SV đều cho rằng trƣờng họ khơng có cơng đồn SV hoặc khơng biết đến khái niệm này nên đã thay đổi biến AC7 thành hoạt động đoàn của SV . Nhƣng khi phân tích nhân tố EFA, biến AC7 không đại diện cho Sự tiếp cận, mà lại đại diện cho nhân tố Danh tiếng. Xét về mặt thực tiễn, điều này là hợp lý khi mà một trƣờng ĐH có hoạt động đồn nổi bật thƣờng tạo nên danh tiếng cho nhà trƣờng đó.

Trong nghiên cứu này, Danh tiếng (Reputation) là nhân tố ảnh hƣởng lớn nhất đến sự hài lòng của SV. So với nghiên cứu gốc của Abdullah (2005), trong thang đo HEdPERF, quan trọng nhất là nhân tố Sự tiếp cận (Access), kế đến là Danh tiếng (Reputation). Theo nghiên cứu của Ashim Kayastha (2011) tại một số trƣờng ĐH ở Thái Lan thì Danh tiếng (Reputation) có ảnh hƣởng lớn nhất đến sự hài lòng của SV. Nhƣ vậy chúng ta thấy kết quả có sự tƣơng đồng đối với các nghiên cứu khác. Có thể do các điều kiện về văn hóa, xã hội, giáo dục của Việt Nam có nhiều nét giống với Thái Lan và Malaysia.

Theo ý kiến chủ quan của tác giả, Danh tiếng (Reputation) là nhân tố ảnh hƣởng lớn nhất đến sự hài lòng của SV cũng phù hợp với thực tế. Khi mà văn hóa Việt Nam ln xem trọng tiếng tăm. Các bậc phụ huynh luôn mong đợi con em họ sẽ đƣợc học ĐH, đặc biệt là họ tự hào khi con họ học những trƣờng danh tiếng. Vì tâm lý đó nên khi đƣợc học trƣờng danh tiếng, bản thân SV đã cảm thấy hài lòng mà

chƣa quan tâm đến các khía cạnh cung cấp dịch vụ khác của nhà trƣờng. Nhân tố ảnh hƣởng lớn thứ 2 là Quản lý tình huống bất thƣờng. Hiện nay, sự an tồn đang là một vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm. Đặc biệt với đối tƣợng SV – là những ngƣời trẻ tuổi bồng bột, hiếu thắng, dễ có những mâu thuẫn xung đột. Vừa qua, các phƣơng tiện thông tin đại chúng đã phản ánh khá nhiều về vấn đề này. Chỉ trong vòng gần một tháng (từ cuối 12/2012 đến đầu 1/2013), dƣ luận phải bàng hoàng bởi ba vụ án mạng liên tiếp do sinh viên gây ra ngay trong môi trƣờng đại học, cao đẳng. Chính vì vậy nên việc SV quan tâm đến công tác quản lý tình huống bất thƣờng trong trƣờng ĐH là một vấn đề dễ hiểu. Trong thực tiễn, các nhân tố còn lại đều là những nhân tố có ảnh hƣởng thực sự đến sự hài lòng của SV. Nhƣ vậy, kết quả nghiên cứu phù hợp với thực tế nghiên cứu. Tóm lại, so với thang đo gốc thì thang đo CLDV đào tạo chỉ có một số ít thay đổi

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ đào tạo đến sự hài lòng của sinh viên đại học khối ngành kinh tế tại TP hồ chí minh luận văn thạc sĩ (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w