ANOVA Mơ
hình phươngTổng sai
Bậc tự
do Phương sai trung bình F Mức ýnghĩa
1 Hồi qui
276,796 6 46,133 73,986 0,000 Phần
dư 200,777 322 0,624 Tổng 477,573 328
Biến giải thích: hằng số, USM, RE, SA, PI, AA, AC Biến phụ thuộc: OS
Kết quả cho thấy Mức ý nghĩa < 5% nên mơ hình phù hợp.
Hệ số xác định mơ hình
Để xem xét biến thiên của biến phụ thuộc đƣợc giải thích bởi các biến độc lập, ta xét hệ số xác định R2. Kết quả nhƣ sau: Bảng 4.25: Hệ số xác định R2 Tóm tắt mơ hình Mơ hình R Hệ số xác định R2 R2 được điều chỉnh Độ lệch chuẩn được ước lượng Hệ số Durbin - Watson 1 0,761 0,580 0,572 0,790 1,673 Biến giải thích: hằng số, USM, RE, SA, PI, AA, AC
Dựa vào bảng trên, ta có R2= 0,58 nghĩa là 58 % sự biến thiên của biến Sự hài lịng đƣợc giải thích bởi 6 biến độc lập trên.
Hệ số Durbin – Watson = 1,673 (gần bằng 2) cho thấy khơng có sự tƣơng quan giữa các phần dƣ. Điều này có nghĩa là mơ hình hồi qui khơng vi phạm giả định về tính độc lập của sai số.
Kết luận:
Vậy phƣơng trình hồi qui bội sau đây đặc trƣng cho mơ hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu thu đƣợc:
OS=-0,675+0,125*AA+0,272*RE+0,179*PI+ 0,223*AC+ 0,1*SA+ 0,249*USM
Phƣơng trình hồi qui chuẩn hóa:
OS= 0,098*AA+0,227*RE+0,155*PI+ 0,213*AC+ 0,098*SA+ 0,244*USM
Nhƣ vậy, nhân tố RE (Danh tiếng) có ảnh hƣởng lớn nhất đến sự hài lịng của SV; tiếp theo đó là nhân tố USM (Quản lý tình huống bất thƣờng), AC (Sự tiếp cận), PI (Chƣơng trình học), AA (Phƣơng diện học thuật), SA (Thái độ nhân viên).
Kiểm định các giả thuyết
Theo kết quả hồi qui ở trên, ta kết quả kiểm định các giả thuyết nhƣ sau: Bảng 4.26: Bảng kết quả kiểm định các giả thuyết của mơ hình
STT Giả thuyết p_value (tại mức ý nghĩa 5%) Kết luận
1 H1: Phƣơng tiện học thuật có ảnh hƣởng
tích cực tới sự hài lòng của SV. 0,048 Chấp nhận 2 H2: Danh tiếng có ảnh hƣởng tích cực tới
sự hài lịng chung của SV. 0,000 Chấp nhận 3 H3: Chƣơng trình học có ảnh hƣởng tích
cực tới sự hài lịng chung của SV. 0,003 Chấp nhận 4 H4: Thái độ nhân viên có ảnh hƣởng tích
cực tới sự hài lịng chung của SV. 0,032 Chấp nhận 5 H5: Sự tiếp cận có ảnh hƣởng tích cực
tới sự hài lịng chung của SV. 0,000 Chấp nhận 6
H6: Quản lý tình huống bất thƣờng có ảnh
hƣởng tích cực tới sự hài lịng chung của SV.
0,000 Chấp nhận
7 H7: Chun mơn nhân viên có ảnh hƣởng
4.6. Kiểm định sự khác biệt trung bình
4.6.1. So sánh sự hài lòng chung giữa các trƣờng đại học
4.6.1.1.So sánh các ĐH khối ngành công lập và dân lập
Tác giả thực hiện kiểm định T cho biến OS (sự hài lòng chung) giữa các trƣờng ĐH khối ngành công lập và dân lập. Kết quả cho thấy :
Bảng 4.27: So sánh OS giữa ĐH công lập & dân lập
Trường Kích thước mẫu
Trung bình
M Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn
Công lập 217 4,6375 1,24749 0,08469
Dân lập 112 4,9167 1,10554 0,10446
Kiểm định mẫu độc lập
Kiểm định Levene cho
phương sai đồng nhất Kiểm định t cho giá trị trung bình
F Sig. t df
Sig. (2- tailed) OS Phương sai đồng nhất 2,952 0,087 -1,998 327 0,047
Phương sai không đồng nhất -2,076 249,467 0,039
Dựa vào bảng trên ta có : sự hài lịng của SV các trƣờng dân lập (Mean=4,9167) cao hơn sự hài lịng của SV các trƣờng cơng lập (Mean= 4,6375). Tuy nhiên để xác định giá trị trung bình trên có ý nghĩa thống kê hay khơng ta xét kết quả của kiểm định t. Giả định phƣơng sai đồng nhất đƣợc chấp nhận do Sig = 0,087 >0,05 nên ta đọc kết quả kiểm định t ở dòng thứ nhất (Equal variances assumed) : Sig =0,047
<0,05 suy ra có sự khác biệt giữa hai trung bình. Hay nói cách khác ta có thể kết luận : sự hài lịng của SV các trường dân lập cao hơn sự hài lịng của SV các
trường cơng lập.
4.6.1.2.So sánh sự hài lòng của sinh viên các trường học
Để so sánh sự hài lòng của SV các trƣờng học cụ thể, tác giả phân tích ANOVA, kết quả cho ở bảng sau :
Bảng 4.28: So sánh sự hài lòng của SV các trƣờng họcSTT STT Sự hài lịng chung Thống kê N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn 1 ĐH Kinh Tế TP HCM 57 4,9123 1,13481 0,15031
2 ĐH Ngoại Thƣơng Cơ Sở 2 48 4,4167 1,64669 0,23768
3 Khoa Kinh Tế Trƣờng ĐH Sƣ
Phạm Kỹ Thuật TP HCM 52 4,8718 1,04194 0,14449
4 ĐH Kinh Tế - Luật - ĐH Quốc Gia
TP HCM 30 4,2444 1,13439 0,20711
5 ĐH Ngân Hàng TP HCM 30 4,4556 0,99610 0,18186
6 ĐH Văn Lang (khối ngành kinh tế) 35 5,1524 1,20278 0,20331 7 ĐH Hoa Sen (khối ngành kinh tế) 34 5,1961 1,10132 0,18888 8 ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP
HCM (khối ngành kinh tế) 43 4,5039 0,90668 0,13827
Tổng 329 4,7325 1,20665 0,06653
Bảng 4.29: Bảng ANOVA sự hài lịng của SV các trƣờng học
ANOVA
OS
Biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig.
Giữa nhóm 32,811 7 4,687 3,383 0,002
Trong nhóm 444,762 321 1,386
Tổng 477,573 328
Dựa vào bảng kết quả trên : phân tích ANOVA có Sig = 0,002 <0,05 ta có thể kết luận có sự khác biệt về sự hài lòng giữa các trƣờng ĐH. Cụ thể : SV ĐH Hoa Sen (khối ngành kinh tế) có sự hài lịng cao nhất (Mean = 5,1961) ; SV ĐH Kinh Tế - Luật TP HCM có sự hài lịng thấp nhất (Mean = 4,2444).
4.6.2. So sánh các yếu tố CLDV đào tạo
4.6.2.1.Yếu tố Phương diện học thuật (Academic Aspects) :
Theo kết quả thống kê mô tả, các SV đánh giá giảng viên ở mức trên trung bình (Mean cơng lập= 5,0865 ; Mean dân lập = 4,9732).
Các SV ĐH công lập đánh giá giảng viên của họ tốt hơn các SV ĐH dân lập (Mean công lập= 5,0865 >Mean dân lập = 4,9732). Tuy nhiên, phép kiểm định t cho Sig = 0,306 >0,05 nên ta không thể kết luận giảng viên công lập hay dân lập đƣợc SV đánh giá tốt hơn.
Bảng 4.30: Thống kê mô tả yếu tố Phƣơng diện học thuật (AA)
Trường Kích thước mẫu
Trung bình
M Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn
AA Công lập 217 5,0865 0,94925 0,06444
Dân lập 112 4,9732 0,94954 0,08972
Bảng 4.31: Kiểm định T cho yếu tố Phƣơng diện học thuật (AA) Kiểm định Levene cho
phương sai đồng nhất Kiểm định t cho giá trị trung bình
F Sig. t df
Sig. (2- tailed) AA Phương sai đồng nhất 0,432 0,512 1,026 327 0,306
Phương sai không đồng nhất 1,026 224,368 0,306
Trong các biến quan sát của yếu tố Phƣơng diện học thuật:
Biến quan sát AA1 Giảng viên có kiến thức về học phần đảm trách đƣợc đánh giá với điểm trung bình cao nhất (Mean = 5,5745) (xem phụ lục 11) Biến quan sát AA6 Giảng viên thƣờng xuyên phản hồi cho SV biết quá trình
học và kết quả của SV để cải thiện đƣợc đánh giá với điểm trung bình thấp nhất (Mean = 4,6018) (xem phụ lục 11)
Khi thực hiện kiểm định T với mức ý nghĩa Sig =5% cho các biến quan sát của yếu tố Giảng viên, ta đƣợc kết quả : Biến quan sát AA2 Giảng viên chu đáo và lịch sự với SV đƣợc sinh viên các ĐH công lập đánh giá cao hơn SV các ĐH dân lập (xem
4.6.2.2.Yếu tố Danh tiếng (RE) :
Theo kết quả thống kê mô tả, các SV đánh giá danh tiếng các trƣờng ĐH ở mức trên trung bình (Mean cơng lập= 5,3588; Mean dân lập = 4,9515).
Các SV ĐH công lập đánh giá danh tiếng của trƣờng họ tốt hơn các SV ĐH dân lập (Mean công lập= 5,3588 >Mean dân lập = 4,9515). Phép kiểm định t cho Sig = .1< 0,05 nên ta kết luận các trƣờng ĐH cơng lập có danh tiếng tốt hơn ĐH dân lập theo
đánh giá của SV.
Bảng 4.32: Thống kê mơ tả yếu tố Danh tiếng (RE) Trường Kích thước
mẫu
Trung
bình M Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn RE Công lập 217 5,3588 0,94921 0,06444
Dân lập 112 4,9515 1,06328 0,10047 Bảng 4.33: Kiểm định T cho yếu tố Danh tiếng (RE)
Kiểm định Levene cho
phương sai đồng nhất Kiểm định t cho giá trị trung bình
F Sig. t df
Sig. (2- tailed) RE Phương sai đồng nhất 4,535 0,034 3,538 327 0,000
Phương sai không đồng nhất 3,412 203,410 0,001 Trong các biến quan sát của yếu tố Danh tiếng :
Biến quan sát RE1 Trƣờng tơi là một trƣờng ĐH chun nghiệp và uy tín đƣợc đánh giá với điểm trung bình cao nhất (Mean = 5,5866) (xem phụ lục 11)
Biến quan sát RE6 SV trƣờng tôi sau khi tốt nghiệp dễ xin đƣợc việc làm đƣợc đánh giá với điểm trung bình thấp nhất (Mean = 4,8511) (xem phụ lục
11)
Khi thực hiện kiểm định T với mức ý nghĩa Sig =5% cho các biến quan sát của yếu tố Danh tiếng, ta đƣợc kết quả : Biến quan sát RE1 Trƣờng tôi là một trƣờng ĐH
chuyên nghiệp và uy tín, RE3 Trƣờng tơi có các hoạt động học thuật nổi bật , RE5 Trƣờng tơi có nhiều hoạt động ngoại khóa nổi bật và AC7 Hoạt động đồn SV trƣờng tơi đƣợc tổ chức hiệu quả đƣợc sinh viên các ĐH công lập đánh giá cao hơn SV các ĐH dân lập (xem phụ lục 13)
4.6.2.3.Yếu tố Chương trình học (PI) :
Theo kết quả thống kê mô tả, các SV đánh giá chƣơng trình học các trƣờng ĐH ở mức trên trung bình (Mean cơng lập= 5,2849; Mean dân lập = 5,0878).
Các SV ĐH cơng lập đánh giá chƣơng trình học của họ tốt hơn các SV ĐH dân lập (Mean công lập= 5,2849>Mean dân lập = 5,0878). Tuy nhiên, phép kiểm định t cho Sig = 0,107 >0,05 nên ta khơng thể kết luận chƣơng trình học cơng lập hay dân lập đƣợc SV đánh giá tốt hơn.
Bảng 4.34: Thống kê mơ tả yếu tố Chƣơng trình họ (PI)
Trường Kích thước mẫu
Trung bình
M Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn PI Công lập 217 5,2849 1,03418 0,07020
Dân lập 112 5,0878 1,07197 0,10129 Bảng 4.35: Kiểm định T cho yếu tố Chƣơng trình học (PI)
Kiểm định Levene cho
phương sai đồng nhất Kiểm định t cho giá trị trung bình
F Sig. t df
Sig. (2- tailed) PI Phương sai đồng nhất 1,771 0,184 1,618 327 0,107
Phương sai không đồng nhất 1,600 217,470 0,111
Trong các biến quan sát của yếu tố Chƣơng trình học :
Biến quan sát PI1 Trƣờng tơi có nhiều chƣơng trình học để SV lựa chọn đƣợc đánh giá với điểm trung bình cao nhất (Mean = 5,6353) (xem phụ lục
Biến quan sát PI2 Cấu trúc chƣơng trình mềm dẻo, linh hoạt, thuận tiện cho SV đƣợc đánh giá với điểm trung bình thấp nhất (Mean = 4,8541) (xem phụ
lục 11)
Khi thực hiện kiểm định T với mức ý nghĩa Sig =5% cho các biến quan sát của yếu tố Chƣơng trình học, ta đƣợc kết quả : Biến quan sát PI1 Trƣờng tơi có nhiều chƣơng trình học để SV lựa chọn , PI3 Trƣờng tơi có nhiều chuyên ngành để SV lựa chọn đƣợc sinh viên các ĐH công lập đánh giá cao hơn SV các ĐH dân lập
(xem phụ lục 14)
4.6.2.4.Yếu tố Thái độ nhân viên (SA)
Theo kết quả thống kê mô tả, các SV đánh giá thái độ nhân viên các trƣờng ĐH ở mức trên trung bình (Mean cơng lập= 4,5737; Mean dân lập = 4,1855).
Các SV ĐH dân lập đánh giá thái độ nhân viên của trƣờng họ tốt hơn các SV ĐH công lập (Mean dân lập= 4,5737>Mean công lập = 4,1855). Phép kiểm định t cho Sig = 0,004 < 0,05 nên ta kết luận thái độ nhân viên trong trƣờng ĐH dân lập đƣợc SV đánh giá tốt hơn.
Bảng 4.36: Thống kê mô tả yếu tố Thái độ nhân viên (SA) Trường Kích thước
mẫu
Trung bình
M Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn SA Công lập 217 4,1855 1,19552 0,08116
Dân lập 112 4,5737 1,08721 0,10273 Bảng 4.37: Kiểm định T cho yếu tố Thái độ nhân viên (SA)
Kiểm định Levene cho
phương sai đồng nhất Kiểm định t cho giá trị trung bình F Sig. t df Sig. (2-tailed) SA Phương sai đồng nhất 1,828 0,177 -2,876 327 .004
Trong các biến quan sát của yếu tố Thái độ nhân viên :
Biến quan sát NOA4 Cán bộ nhân viên thực hiện đúng những kế hoạch, cam kết, quy định của nhà trƣờng đƣợc đánh giá với điểm trung bình cao nhất (Mean = 4,8024) (xem phụ lục 11)
Biến quan sát NOA2 Cán bộ nhân viên giải quyết yêu cầu/ khiếu nại nhanh chóng và hiệu quả đƣợc đánh giá với điểm trung bình thấp nhất (Mean = 4,0122) (xem phụ lục 11)
Khi thực hiện kiểm định T với mức ý nghĩa Sig =5% cho các biến quan sát của yếu tố Thái độ nhân viên, ta đƣợc kết quả : Biến quan sát NOA2 Cán bộ nhân viên giải quyết yêu cầu/ khiếu nại nhanh chóng và hiệu quả, NOA6 Cán bộ nhân viên có thái độ làm việc tích cực, giao tiếp lịch sự, nhã nhặn với SV đƣợc sinh viên các ĐH dân lập đánh giá cao hơn SV các ĐH công lập (xem phụ lục 15)
4.6.2.5.Yếu tố Sự tiếp cận (AC) :
Theo kết quả thống kê mô tả, các SV đánh giá sự tiếp cận các trƣờng ĐH ở mức trên trung bình (Mean cơng lập= 4,5982; Mean dân lập = 4,7411).
Các SV ĐH dân lập đánh giá sự tiếp cận của họ tốt hơn các SV ĐH công lập (Mean dân lập= 4,7411>Mean công lập = 4,5982). Tuy nhiên, phép kiểm định t cho Sig = 0,286 >0,05 nên ta không thể kết luận sự tiếp cận trong trƣờng ĐH công lập hay dân lập đƣợc SV đánh giá tốt hơn
Bảng 4.38: Thống kê mô tả yếu tố Sự tiếp cận (AC) Trường Kích thước
mẫu
Trung bình
M Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn AC Công lập 217 4,5982 1,15020 0,07808
Dân lập 112 4,7411 1,14582 0,10827 6
Bảng 4.39: Kiểm định T cho yếu tố Sự tiếp cận (AC) Kiểm định Levene cho
phương sai đồng nhất Kiểm định t cho giá trị trung bình
F Sig. t df
Sig. (2- tailed)
AC Phương sai đồng nhất 0,061 0,806 -1,069 327 0,286
Phương sai không đồng nhất -1,071 225,183 0,285
Trong các biến quan sát của yếu tố Chƣơng trình học :
Biến quan sát AC2 Các dịch vụ (đóng học phí, đăng kí mơn học…) đƣợc cung cấp trong thời gian hợp lý đƣợc đánh giá với điểm trung bình cao nhất (Mean = 4,8389) (xem phụ lục 11)
Biến quan sát AC8 Các thủ tục cung cấp dịch vụ trong trƣờng đơn giản, thuận tiện và nhanh chóng đƣợc đánh giá với điểm trung bình thấp nhất (Mean = 4,3495) (xem phụ lục 11)
Khi thực hiện kiểm định T với mức ý nghĩa Sig =5% cho các biến quan sát của yếu tố Sự tiếp cận, ta đƣợc kết quả : Biến quan sát AC5 SV dễ dàng liên lạc với cán bộ nhân viên, giảng viên đƣợc sinh viên các ĐH dân lập đánh giá cao hơn SV các ĐH công lập (xem phụ lục 16)
4.6.2.6.Yếu tố Quản lý tình huống bất thường (USM) :
Theo kết quả thống kê mơ tả, các SV đánh giá quản lý tình huống bất thƣờng các trƣờng ĐH dân lập ở mức trên trung bình (Mean dân lập = 4,2470) ; các trƣờng ĐH cơng lập ở dƣới mức trung bình (Mean cơng lập= 3,6129)
Các SV ĐH dân lập đánh giá quản lý tình huống bất thƣờng của trƣờng họ tốt hơn các SV ĐH công lập (Mean dân lập= 4,2470>Mean công lập = 3,6129). Phép kiểm định t cho Sig = 0,000 < 0,05 nên ta kết luận quản lý tình huống bất thƣờng trong trƣờng ĐH dân lập đƣợc SV đánh giá tốt hơn.
Bảng 4.40: Thống kê mô tả yếu tố quản lý tình huống bất thƣờng (USM) Trường Kích thước
mẫu
Trung bình
M Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn USM Cơng lập 217 3,6129 1,24378 0,08443
Dân lập 112 4,2470 0,92647 0,08754
Bảng 4.41: Kiểm định T cho yếu tố quản lý tình huống bất thƣờng (USM) Kiểm định Levene cho
phương sai đồng nhất Kiểm định t cho giá trị trung bình
F Sig. t Df
Sig. (2- tailed) USM Phương sai đồng nhất 10,510 0,001 -4,756 327 0,000
Phương sai không đồng nhất -5,214 286,264 0,000 Trong các biến quan sát của yếu tố Quản lý tình huống bất thƣờng:
Biến quan sát USM1 Trƣờng đào tạo cho chúng tôi những kỹ năng để giải quyết xung đột đƣợc đánh giá với điểm trung bình cao nhất (Mean = 4,0760) (xem phụ lục 11)
Biến quan sát USM3 Trƣờng đào tạo cho chúng tôi những kỹ năng cơ bản để đối phó những rủi ro bất thƣờng (phịng cháy chữa cháy, sơ cấp cứu khi bị tai nạn…) đƣợc đánh giá với điểm trung bình thấp nhất (Mean = 3,4985)
(xem phụ lục 11)
Khi thực hiện kiểm định T với mức ý nghĩa Sig =5% cho các biến quan sát của yếu tố Quản lý tình huống bất thƣờng, ta đƣợc kết quả : Biến quan sát USM1 Trƣờng đào tạo cho chúng tôi những kỹ năng để giải quyết xung đột, USM2 Trƣờng luôn giải quyết những xung đột của SV , USM3 Trƣờng đào tạo cho chúng tôi những kỹ năng cơ bản để đối phó những rủi ro bất thƣờng ( phòng cháy chữa cháy, sơ cấp cứu khi bị tai nạn…) đƣợc sinh viên các ĐH dân lập đánh giá cao hơn SV các ĐH công lập (xem phụ lục 17)
4.6.3. So sánh sự hài lòng của SV các năm học
Để so sánh sự hài lòng của SV các năm học, tác giả phân tích ANOVA, kết quả cho ở bảng sau :
Bảng 4.42: Thống kê mơ tả sự hài lịng của SV các năm học