OS ANOVA
Biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig.
Giữa nhóm 5,160 3 1,720 1,183 0,316
Trong nhóm 472,413 325 1,454
Tổng 477,573 328
Theo bảng thống kê mơ tả, ta thấy sự hài lịng của các SV năm nhất và năm 2 cao hơn SV năm 3 và năm cuối. Tuy nhiên phép kiểm định ANOVA cho Sig = 0,316 >0,05 nên ta có kết luận: khơng có sự khác biệt về sự hài lịng giữa SV các năm học.
4.7. Thảo luận kết quả nghiên cứu4.7.1. Thảo luận về mơ hình nghiên cứu 4.7.1. Thảo luận về mơ hình nghiên cứu
Nghiên cứu này đƣa ra kết quả: có 6 nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của SV là Phƣơng diện học thuật (AA), Danh tiếng (RE), Chƣơng trình học (PI), Sự tiếp cận (AC), Thái độ nhân viên (SA), Quản lý tình huống bất thƣờng (USM).
Nhìn chung, so với thang đo gốc thì chỉ có nhân tố Thái độ nhân viên thay cho nhân tố Phƣơng diện phi học thuật. Bản chất thì có sự tách nhân tố Phƣơng diện phi học thuật thành 2 nhân tố: Thái độ nhân viên và Chuyên môn nhân viên. Xét về khía cạnh thống kê, sở dĩ có sự tách ra đó vì SV đánh giá 2 khái niệm này khác nhau: SV các trƣờng ĐH dân lập đánh giá Thái độ nhân viên tốt hơn SV các trƣờng ĐH công lập và ngƣợc lại, tức là SV các trƣờng ĐH công lập đánh giá Chuyên môn nhân viên tốt hơn SV các trƣờng ĐH dân lập. Xét về khía cạnh trong thực tiễn, điều này có vẻ hợp lý khi mà những nhân viên có trình độ chun mơn tốt lại thƣờng khó chịu với sinh viên. Tại các trƣờng ĐH cơng lập thì thƣờng u cầu nhân viên có bằng cấp, chun mơn nhƣng lại chƣa thực sự quan tâm đến thái độ làm việc của họ. Ngƣợc lại, tại các trƣờng ĐH dân lập thì lại chú trọng đến thái độ làm việc của nhân viên dù có thể chun mơn của các nhân viên này không cao. Các biến quan sát trong các nhân tố so với mơ hình gốc khơng có sự thay đổi nhiều, chỉ một số biến quan sát có sự thay đổi nhƣ sau:
Trong nhân tố Chƣơng trình học: ngồi 3 biến của thang đo HEdPERF, nghiên cứu đã bổ sung thêm 3 biến quan sát là Chúng tôi đƣợc cung cấp đầy đủ giáo trình và bài giảng cho mơn học , Số lƣợng tín chỉ tồn chƣơng trình học của chúng tơi là phù hợp , Kỳ thi cuối học kỳ đƣợc tổ chức hợp lý và đúng thời điểm . Trong thực tế, giáo trình, bài giảng, số tín chỉ chƣơng trình và kế hoạch thi cử là những vấn đề đƣợc các SV rất quan tâm. Chính vì vậy tác giả cho rằng việc bổ sung những biến quan sát trên cho nhân tố này có ý nghĩa thực tiễn cho các nghiên cứu tiếp theo, ít nhất là tại các trƣờng ĐH khối ngành kinh tế ở TP HCM nói riêng và ở Việt Nam nói chung.
Trong nhân tố Quản lý tình huống bất thƣờng (Unusual situation management), biến quan sát Trƣờng đào tạo cho chúng tôi những kỹ năng cơ bản để đối phó những rủi ro bất thƣờng (phòng cháy chữa cháy, sơ cấp cứu khi bị tai nạn…) đƣợc thay thế cho biến ở thang đo gốc Trƣờng đào tạo cho chúng tơi để có thể sống sót từ thảm họa là hợp lý. Vì thang đo gốc
đƣợc xuất phát từ Nhật Bản nên kỹ năng sống sót thảm họa nhƣ động đất là cần thiết, còn ở TP HCM thì chỉ có những rủi ro bất thƣờng xảy ra.
Trong nhân tố Sự tiếp cận, biến quan sát AC6 Trƣờng tôi có dịch vụ y tế thuận tiện cho SV bị loại ra. Có thể do thói quen của SV Việt Nam nói chung và SV ở các trƣờng ĐH khối ngành kinh tế ở TP HCM nói riêng chƣa có thói quen địi hỏi nhu cầu này từ nhà trƣờng. Khi có vấn đề về sức khỏe, SV thƣờng xin nghỉ học và đến các trung tâm y tế ngoài trƣờng. Nên trong nhân tố Sự tiếp cận, biến quan sát này bị loại ra là hợp lý.
Biến AC7 trong nhân tố Sự tiếp cận ở thang đo gốc là hoạt động cơng đồn của SV , nhƣng khi thảo luận nhóm trong nghiên cứu định tính thì hầu hết các SV đều cho rằng trƣờng họ khơng có cơng đồn SV hoặc khơng biết đến khái niệm này nên đã thay đổi biến AC7 thành hoạt động đoàn của SV . Nhƣng khi phân tích nhân tố EFA, biến AC7 không đại diện cho Sự tiếp cận, mà lại đại diện cho nhân tố Danh tiếng. Xét về mặt thực tiễn, điều này là hợp lý khi mà một trƣờng ĐH có hoạt động đồn nổi bật thƣờng tạo nên danh tiếng cho nhà trƣờng đó.
Trong nghiên cứu này, Danh tiếng (Reputation) là nhân tố ảnh hƣởng lớn nhất đến sự hài lòng của SV. So với nghiên cứu gốc của Abdullah (2005), trong thang đo HEdPERF, quan trọng nhất là nhân tố Sự tiếp cận (Access), kế đến là Danh tiếng (Reputation). Theo nghiên cứu của Ashim Kayastha (2011) tại một số trƣờng ĐH ở Thái Lan thì Danh tiếng (Reputation) có ảnh hƣởng lớn nhất đến sự hài lịng của SV. Nhƣ vậy chúng ta thấy kết quả có sự tƣơng đồng đối với các nghiên cứu khác. Có thể do các điều kiện về văn hóa, xã hội, giáo dục của Việt Nam có nhiều nét giống với Thái Lan và Malaysia.
Theo ý kiến chủ quan của tác giả, Danh tiếng (Reputation) là nhân tố ảnh hƣởng lớn nhất đến sự hài lòng của SV cũng phù hợp với thực tế. Khi mà văn hóa Việt Nam ln xem trọng tiếng tăm. Các bậc phụ huynh luôn mong đợi con em họ sẽ đƣợc học ĐH, đặc biệt là họ tự hào khi con họ học những trƣờng danh tiếng. Vì tâm lý đó nên khi đƣợc học trƣờng danh tiếng, bản thân SV đã cảm thấy hài lịng mà
chƣa quan tâm đến các khía cạnh cung cấp dịch vụ khác của nhà trƣờng. Nhân tố ảnh hƣởng lớn thứ 2 là Quản lý tình huống bất thƣờng. Hiện nay, sự an tồn đang là một vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm. Đặc biệt với đối tƣợng SV – là những ngƣời trẻ tuổi bồng bột, hiếu thắng, dễ có những mâu thuẫn xung đột. Vừa qua, các phƣơng tiện thông tin đại chúng đã phản ánh khá nhiều về vấn đề này. Chỉ trong vòng gần một tháng (từ cuối 12/2012 đến đầu 1/2013), dƣ luận phải bàng hoàng bởi ba vụ án mạng liên tiếp do sinh viên gây ra ngay trong môi trƣờng đại học, cao đẳng. Chính vì vậy nên việc SV quan tâm đến cơng tác quản lý tình huống bất thƣờng trong trƣờng ĐH là một vấn đề dễ hiểu. Trong thực tiễn, các nhân tố còn lại đều là những nhân tố có ảnh hƣởng thực sự đến sự hài lòng của SV. Nhƣ vậy, kết quả nghiên cứu phù hợp với thực tế nghiên cứu. Tóm lại, so với thang đo gốc thì thang đo CLDV đào tạo chỉ có một số ít thay đổi để phù hợp với điều kiện Việt Nam, cịn hầu nhƣ khơng có sự thay đổi trong các nhân tố. Điều này có thể do mơi trƣờng giáo dục Việt Nam khơng có nhiều điểm khác biệt với môi trƣờng giáo dục trong thang đo gốc. Mặt khác, cũng có thể kết luận thang đo HEdPERF là một thang đo phù hợp cho lĩnh vực giáo dục hơn những thang đo CLDV chung khác khi sử dụng nó không phải hiệu chỉnh quá nhiều nhƣ sử dụng SERVQUAL, SERVPERF.
4.7.2. Thảo luận về các kết quả so sánh
Trong nghiên cứu này, tác giả đã tập trung so sánh những khía cạnh khác nhau giữa các trƣờng ĐH công lập và các trƣờng ĐH dân lập.
SV các trƣờng ĐH dân lập có mức độ hài lịng chung cao hơn SV các trƣờng ĐH cơng lập. Mức hài lịng cao nhất là SV ĐH Hoa Sen (khối ngành kinh tế), mức hài lòng thấp nhất là SV ĐH Kinh Tế - Luật TP.HCM. Các trƣờng ĐH dân lập thƣờng có áp lực cạnh tranh cao hơn trƣờng ĐH công lập nên họ nhận thấy đƣợc cách duy nhất để tồn tại và phát triển là phải làm hài lịng SV. Có thể chính vì vậy mà các trƣờng ĐH dân lập thƣờng có những biện pháp, chính sách đối xử với SV nhƣ khách hàng hơn trƣờng ĐH cơng lập. Điều đó là lý do cho sự hài lòng của SV các trƣờng ĐH dân lập cao hơn SV các trƣờng ĐH công lập.
Các yếu tố Thái độ nhân viên, Quản lý tình huống bất thƣờng đƣợc SV các trƣờng ĐH dân lập đánh giá cao hơn SV các trƣờng ĐH công lập. Cụ thể các SV trƣờng ĐH dân lập đánh giá cán bộ nhân viên của họ giải quyết yêu cầu/ khiếu nại nhanh chóng, hiệu quả và có thái độ làm việc tích cực, giao tiếp lịch sự, nhã nhặn hơn các ĐH công lập. Đây là một thực trạng chung cho những cơ quan nhà nƣớc ở Việt Nam. Các trƣờng ĐH công lập không là ngoại lệ, họ mang nặng tâm lý nhà nƣớc , đã là nhân viên thì khó có thể bị đuổi việc nên không cần quan tâm đến việc phục vụ SV. Nhiều SV đƣợc hỏi đều trả lời rằng họ sợ lên các phịng ban nhƣ phịng tài chính, phịng đào tạo… vì các nhân viên thƣờng trả lời gắt gỏng, thậm chí la mắng. Các SV trƣờng ĐH dân lập cũng đánh giá công tác giải quyết những xung đột của SV và đào tạo những kỹ năng để giải quyết xung đột hoặc những kỹ năng cơ bản để đối phó những rủi ro bất thƣờng (phòng cháy chữa cháy, sơ cấp cứu khi bị tai nạn…) tốt hơn các trƣờng công lập. Thực tế, quản lý tình huống bất thƣờng đƣợc SV đánh giá điểm trung bình thấp nhất trong các nhân tố là hợp lí bởi ở Việt Nam cơng tác này cịn nhiều hạn chế. Hầu nhƣ các trƣờng chỉ quan tâm đến việc giải quyết các xung đột đã xảy ra. Thực tế ở Việt Nam, các SV trƣờng dân lập thƣờng xảy ra nhiều xung đột hơn SV trƣờng công lập nên có thể SV trƣờng dân lập thƣờng xuyên thấy đƣợc sự giải quyết xung đột của nhà trƣờng hơn. Chính vì vậy việc SV trƣờng ĐH dân lập đánh giá nhân tố này cao hơn SV trƣờng ĐH công lập là điều hợp lý.
Nhân tố Danh tiếng đƣợc SV các trƣờng ĐH công lập đánh giá cao hơn SV các trƣờng ĐH dân lập. Cụ thể, SV các trƣờng ĐH công lập đánh giá trƣờng họ chuyên nghiệp và uy tín hơn, có các hoạt động học thuật nổi bật hơn, có nhiều hoạt động ngoại khóa nổi bật hơn và hoạt động đoàn SV đƣợc tổ chức hiệu quả hơn các ĐH dân lập. Những trƣờng ĐH công lập trong nhóm đƣợc khảo sát là những trƣờng thuộc khối ngành kinh tế lâu đời nhất, nổi bật nhất tại TP HCM nên việc kết quả đánh giá này là hồn tồn có cơ sở. Mặt khác, tâm lý của ngƣời Việt Nam nói chung và SV nói riêng thƣờng đánh giá công lập hơn dân lập, khi nói đến dân lập thì thƣờng nghĩ ngay là con nhà giàu học dở . Mặc dù tâm lý đó chƣa hẳn đã đúng
khi hiện nay có nhiều trƣờng ĐH dân lập rất tốt, nhƣng dù sao tâm lý đó vẫn cịn nên hầu hết những SV học trƣờng công lập đều đánh giá danh tiếng của trƣờng họ tốt hơn.
4.8. Tóm tắt
Tồn bộ kết quả nghiên cứu chính thức đã đƣợc trình bày trong chƣơng 4 này với 3 phần chính: (1) Kiểm định thang đo, (2) Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết, (3) Kiểm định sự phù hợp của mơ hình và các giả thuyết.
Mơ hình lý thuyết về ảnh hƣởng của CLDV đào tạo đến sự hài lòng của SV ĐH khối ngành kinh tế tại TP.HCM nhƣ sau :
OS= 0,98*AA+0,227*RE+0,155*PI+ 0,213*AC+ 0,098*SA+ 0,244*USM.
Trong đó RE (Danh tiếng) là nhân tố ảnh hƣởng lớn nhất đến sự hài lòng của SV. Đồng thời, tác giả cũng đã kiểm định sự khác biệt trung bình một số nhân tố. Kết quả cho thấy SV các trƣờng ĐH dân lập có sự hài lịng cao hơn SV các trƣờng ĐH công lập. Và họ cũng đánh giá Thái độ nhân viên và Quản lý tình huống bất thƣờng trong các trƣờng ĐH dân lập tốt hơn. SV các trƣờng ĐH cơng lập thì đánh giá Danh tiếng và Chuyên môn nhân viên của trƣờng họ tốt hơn.
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ5.1. Giới thiệu 5.1. Giới thiệu
Trong chƣơng 5, tác giả sẽ tóm tắt lại kết quả chính của nghiên cứu. Tiếp theo, tác giả sẽ đƣa ra một số kiến nghị về chính sách đối với các trƣờng ĐH khối ngành kinh tế tại TP.HCM sau khi kiểm định mối quan hệ giữa sự hài lòng chung với các nhân tố của CLDV đào tạo và xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến sự hài lòng chung. Cuối cùng, tác giả nêu hạn chế của nghiên cứu và đề xuất các hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
5.2. Kết quả chính của nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu đã xác định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của SV ĐH khối ngành kinh tế tại TP Hồ Chí Minh, đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố đó đến sự hài lịng; so sánh sự hài lịng của SV và các thành phần CLDV đào tạo giữa các ĐH công lập và các ĐH dân lập, so sánh sự hài lòng của SV giữa các năm học và một số kiến nghị nhằm nâng cao CLDV đào tạo đối với một số ĐH khối ngành kinh tế tại TP Hồ Chí Minh. Cụ thể:
Có 6 yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của SV ĐH khối ngành kinh tế tại TP Hồ Chí Minh. Các yếu tố này đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Đó là:
Danh tiếng (RE) với β2 = 0,272 ; Sig.=0,000
Quản lý tình huống bất thƣờng (USM) với β6 = 0,249 ; Sig.=0,000 Sự tiếp cận (AC) với β4 = 0,223 ; Sig.=0,000
Chƣơng trình học (PI) với β3 = 0,179 ; Sig.=0,003 Phƣơng diện học thuật (AA) với β1 = 0,125 ; Sig.=0,048 Thái độ nhân viên (SA) với β5 = 0,01 ; Sig.=0,032
Kiểm định T-test và kiểm định ANOVA về khác biệt giá trị trung bình cho ta các kết quả sau:
Sự khác biệt giữa các trƣờng đại học:
Về sự hài lòng chung của SV: SV các trƣờng ĐH dân lập có mức độ hài lòng chung cao hơn SV các trƣờng ĐH cơng lập. Mức hài lịng cao nhất là
SV ĐH Hoa Sen (khối ngành kinh tế), mức hài lòng thấp nhất là SV ĐH Kinh Tế - Luật TP.HCM
Về các yếu tố CLDV đào tạo:
− Các yếu tố Giảng viên, Chƣơng trình học, Sự tiếp cận ta không thể kết luận là các trƣờng ĐH công lập hay dân lập đƣợc SV đánh giá tốt hơn.
− Yếu tố Danh tiếng đƣợc SV các trƣờng ĐH công lập đánh giá cao hơn SV các trƣờng ĐH dân lập
− Các yếu tố Thái độ nhân viên, Quản lý tình huống bất thƣờng đƣợc SV các trƣờng ĐH dân lập đánh giá cao hơn SV các trƣờng ĐH công lập Sự khác biệt giữa các năm học: Khơng có sự khác biệt đáng kể giữa sinh
viên các năm trong sự hài lòng chung.
5.3. Một số kiến nghị
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 yếu tố của CLDV đào tạo ảnh hƣởng đến sự hài lòng chung của sinh viên. Tuy nhiên mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố là khác nhau nên để nâng cao sự hài lòng chung, các trƣờng ĐH khối ngành kinh tế tại TP.HCM nên tập trung cải thiện các yếu tố có ảnh hƣởng quan trọng hơn và các yếu tố đƣợc SV đánh giá thấp (Mean thấp).
5.3.1. Tập trung nâng cao danh tiếng của trƣờng ĐH
Yếu tố đƣợc sinh viên đánh giá có mức ảnh hƣởng đến sự hài lịng chung nhiều nhất là Danh tiếng (RE) với β2 = 0,272. Tuy nhiên danh tiếng của các trƣờng ĐH khối ngành kinh tế tại TP.HCM đƣợc đánh giá chỉ trên mức trung bình. Đặc biệt ở các trƣờng ĐH dân lập, SV đánh giá danh tiếng của trƣờng thấp hơn SV các trƣờng ĐH cơng lập. Vì vậy việc cải thiện hình ảnh nhà trƣờng, nâng cao vị thế để tạo danh tiếng là việc làm cần thiết đối với các trƣờng ĐH.
Trong các biến quan sát của yếu tố danh tiếng thì biến RE6 SV trƣờng tơi sau khi tốt nghiệp dễ xin đƣợc việc làm đƣợc đánh giá với điểm trung bình thấp nhất. Điều đó chứng tỏ sinh viên chƣa thực sự tin tƣởng vào đầu ra của nhà trƣờng, điều đó dẫn đến sự hài lịng bị giảm. Chính vì vậy, các nhà
7