CN1
Giá trị nhận được từ chương trình du này cao hơn những sản phẩm tương tự được cung cấp từ nhà cung cấp khác
CN2
Những giá trị nhận được tương xứng với những gì bỏ ra để mua chương trình du này
CN3 Chương trình du ịlch này đáp ứ ng nhu cầu của tôi
3.2.8Thang đo ý định mua sắm (YD)
Thang đo ý định mua sắm hàng ký hiệu là YD. Thông qua phỏng vấn tay đôi và thang đoý định hành vi của Zei thaml (1996), tác giả xây dựng 4 biến quan sát dùng để đo lường khái niệm ý định hành vi mua sắm của khách hàng đối với sản phẩm du lịch lữ hành.
Bảng 3.8 Thang đo ý định mua sắmKý hiệu biến Biến quan sát Ký hiệu biến Biến quan sát
YD1
Tôi sẽ tiếp tục mua chương trình du lịch này, tơi xem đây làựal chọn đầu tiên của mình
YD2
Tơi sẽ tiếp tục mua sản phẩm du lịch lữ hành của nhà cung cấp hiện tại, tôi xem đây là lựa chọn đầu tiên của mình
Tơi sẽ giới thiệu chương trình du lịch này cho nữhng ai đang tìm kiếm lời khun từ tơi
YD4
3.3 Tóm tắt chương 3
Chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu để xây dựng thang đo kiểm định mơ hình với các giả thuyết đưa ra. Nghiên cứu được thực hiện bao gồm nghiên cứu định tính và định lượng. Nghiên cứu định tính thực hiện thông qua phỏng vấn tay đơi với 10 người có kinh nghiệm làm việc lâu năm tại các công ty du lịch lữ hành và 10 khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh thường xuyên sử dụng qua dịch vụ du lịch lữ hành, bao gồm loại hình du lịch di sản miền Trung. Từ kết quả phỏng vấn tay đôi, tác giả xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức dùng cho giai đoạn nghiên cứu định lượng với số mẫu 200, đối tượng là khách hàng hiện đang sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh, đã từng mua và trải nghiệm chương trình du lịch di sản các tỉnh miền Trung Đà Nẵng – Huế - Quảng Trị - Quảng Bình của một hoặc nhiều doanh nghiệp trong số tất cả các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch lữ hành trên địa bàn Hồ Chí Minh bao gồm doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần (Saigontourist, Vietravel, Fiditour, Bến Thành...)
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 3 đã trình bày về phương pháp nghiên cứu. Chương 4, tác giả sẽ trình bày kết quả của q trình nghiên cứu bao gồm: thơng tin về mẫu khảo sát; đánh giá các thang đo; phân tích kết quả hồi quy và kiểm định tác động của biến định tính.
4.1 Thơng tin mẫu nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là khách hàng hiện đang sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh, đã từng mua và trải nghiệm chương trình du lịch di sản các tỉnh miền Trung Đà Nẵng – Huế - Quảng Trị - Quảng Bình của một hoặc nhiều doanh nghiệp trong số tất cả các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch lữ hành trên địa bàn Hồ Chí Minh (Saigontourist, Vietravel, Fiditour, Bến Thành...). Kích thước mẫu n = 200.
Để đạt được tối thiểu 200 mẫu, 250 bảng câu hỏi đã được gởi đến khách hàng. Sau khi đã kiểm tra và loại bỏ những bảng câu hỏi không đạt yêu cầu và làm sạch dữ liệu, tác giả đã thu thập được 214 bảng câu hỏi được sử dụng trong nghiên cứu này. Trong số đó, có 150 bảng câu hỏi trực tiếp và 64 bảng câu hỏi thu được thông qua công cụ Google Docs.
Về doanh nghiệp cung cấp dịch vụ: trong số 214 khách hàng được khảo sát, Vietravel là nhà cung ấcp chiếm phần lớn nhất với số mẫu 78 chiếm 36.4%; tiếp theo là Saigontourist với 56 mẫu chiếm 26.2%; trong khi đó có 44 ẫmu sử dụng dịch vụ của nhà cung cấp Fiditour chiếm 20.6% và 36 mẫu chiếm 16.8% thuộc về các nhà cung cấp khác như Văn Hóa Việt, Bến Thành, Sapaco, Transviet, Lễ Hội, Hạnh phúc, Thanh Thanh, Thanh Niên, Lửa Việt.
Về giới tính: số lượng khách nữ chiếm ưu thế với số mẫu 132 chiếm 61.7%; số mẫu khách hàng nam là 82 chiếm 38.3%.
Về độ tuổi: chiếm phần lớn trong số 214 mẫu là độ tuổi từ 21 đến 35 với số mẫu 104 chiếm 48.6%; tiếp theo là độ tuổi từ 36 đến 50 có 59 mẫu chiếm 27.6; độ tuổi trên 51 tuổi có 32 mẫu chiếm 15% và dưới 20 tuổi có 19 mẫu chiếm 8.9%.
Về thu nhập: Số mẫu có thu nhập từ 10 đến 20 triệu chiếm hơn phân nửa với 112 mẫu tương đương 52.3%; thu nhập dưới 10 triệu có 86 mẫu chiếm 40.2% và thu nhập trên 20 triệu có 16 mẫu chiếm 7.5%.