II. THỰC HÀNH VIẾT
2- Hai chữ đìu hiu trong đoạn trích được Huy Cận học tập từ
Chinh phụ ngâm (nguyên tác Đặng Trần Côn, diễn Nơm Đồn Thị Điểm)? Cặp từ láy lơ thơ, đìu hiu cho chúng ta hiểu gì về cảnh sắc “Tràng giang”?
Câu 3. Nêu cảm nhận về âm thanh được gợi lên trong bức tranh sông nước mênh mang. Câu 4. Chỉ ra hiệu quả của nghệ thuật đối trong hai câu thơ:
“Nắng xuống, trời lên sâu chót vót
Sơng dài, trời rộng, bến cơ liêu.”
Cách diễn đạt sâu chót vót có gì đặc biệt?
Câu 5. Đưa vào lời thơ những thi liệu cổ điển nhưng cách viết của Huy Cận mới mẻ ở
chỗ nào?
Câu 6. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 7 – 10 dịng) trả lời câu hỏi: Có nên sống chậm? PHẦN II. VIẾT (6,0 điểm)
Viết bài văn nghị luận trình bày cảm nhận về giá trị nội dung và nghệ thuật của một bài thơ Đường đã để lại cho anh/ chị ấn tượng sâu sắc.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 4,0
1
Xúc cảm của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên: Sầu buồn man mác giữa khung cảnh cồn bến hoang vắng trong nắng chiều.
Hướng dẫn chấm: Trả lời đúng như đáp án: 0,5 điểm
0,5
2 - Hai chữ đìu hiu trong đoạn trích được Huy Cận học tập từ
câu thơ trong Chinh phụ ngâm (nguyên tác Đặng Trần Cơn, diễn Nơm Đồn Thị Điểm):
Non Kì quạnh quẽ trăng treo Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gị.
- Cặp từ láy lơ thơ, đìu hiu cho chúng ta hiểu về cảnh sắc “tràng giang”:
+ Từ láy lơ thơ gợi sự thưa thớt, rời rạc, vắng vẻ của không gian cảnh vật bên dịng tràng giang.
+ Từ láy đìu hiu gợi nỗi buồn, hiu hắt, có phần thê lương của cảnh vật. Dường như nỗi buồn, nỗi hiu hắt từ trong lòng
người tỏa ra và lan thấm vào cảnh vật.
Hướng dẫn chấm: Mỗi ý 0,25 điểm