Đánh giá, kết bài:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Bài 1,2) chất lượng (Trang 77 - 82)

- Trả lời được 1 phần của ý1 hoặc ý2 trong Đáp án: 0,25 điểm

3. Đánh giá, kết bài:

Khẳng định lại sức mạnh của cái Đẹp trong truyện Chữ người tử tù, liên hệ mở rộng, nâng cao; bày tỏ suy nghĩ của bản thân.

Hướng dẫn chấm:

- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm. - Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm.

0,5

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

0,5

e. Sáng tạo: Biết vận dụng lí luận văn học trong q trình phân tích, đánh giá; biết so

sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nét đặc sắc; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.

Hướng dẫn chấm

+ Đáp ứng được 3 yêu cầu trở lên: 1,0 điểm. + Đáp ứng được 2 yêu cầu: 0,75 điểm.

+ Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,5 điểm.

1,0

Tổng điểm 10,0

KIỂM TRA ĐỌC HIỂU

SỬ THI VÀ VĂN BẢN Chiến thắng Mtao Mxây PHẦN TRẮC NGHIỆM: Đọc và trả lời những câu hỏi sau

Câu 1: Văn học dân gian Việt Nam có mấy loại sử thi? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

Câu 2: Điền khuyết:

“………………có hầu hết các đề tài chính như sự hình thành vũ trụ, sự ra đời của mn lồi, nguồn gốc dân tộc, sự sáng tạo văn hóa.”

a. Sử thi thần thoại b. Sử thi anh hùng c. Sử thi dân gian d. Sử thi Tây Nguyên

Câu 3: Điền khuyết:

“………………miêu tả sự nghiệp và chiến công của người anh hùng trong khung cảnh những sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với tồn thể cộng đồng.”

a. Sử thi Tây Nguyên b. Sử thi thần thoại c. Sử thi dân gian d. Sử thi anh hùng

Câu 4: Sử thi Đăm San là của dân tộc?

a. Thái. b. Mường c. Êđê d. M’nông

Câu 5: Mtao trong tiếng Êđê có nghĩa là gì?

a. Tù trưởng. b. Thủ lĩnh. c. Anh hùng. d. Dòng họ.

Câu 6: Điền khuyết:

“Bà con xem, khiên ……….trịn như đầu cú, gươm……..óng ánh như cái cầu vồng. Trơng ……..dữ tợn như một vị thần. ……….đóng mổt cái khố sọc gấp bỏ múi, mặc một áo dày nút, đi từ nhà trong ra nhà ngoài, dáng tần ngần do dự, mỗi bước mỗi đắn đo, giữa một đám đông mịt mù như trong sương sớm”.

a. Đam săn b. Chàng. c. Mtao Mxây d. Hắn

Câu 7: Từ “Diêng” trong tiếng Êđê có nghĩa là gì?

a. Người bạn kết nghĩa b. Người bạn thâm giao. c. Người bạn chung làng d. Người bạn tri âm

Câu 8: Mtao Mxây rung khiên múa. Tiếng khiên hắn kêu lạch xạch như:

a. gió thổi b. quả mướp khơ c. đẽo cây d. chiêng bằng

Câu 9: Sau khi ăn miếng trầu của Hơ-Nhị quăng cho thì Đăm săn như thế nào?

a. Chàng múa khiên đẹp hơn b. Chàng trở nên nhanh nhẹn hơn c. Sức chàng tăng lên gấp bội d. Chàng càng mạnh mẽ hơn

Câu 10: Hành động nào trong những câu sau khơng nói về Đam san?

a. Bước cao bước thấp chạy hết bãi tây sang bãi đơng. b. Chạy vun vút qua phía đơng, vun vút qua phía tây. c. Một lần xốc tới vượt một đồi tranh.

d. Múa trên cao như gió bão, múa dưới thấp như gió lốc.

Câu 11: Hành động nào trong những câu sau khơng nói về MtaoMxây?

a. Dáng tần ngần do dự, mỗi bước mỗi đắn đo.

b. Vung dao chém phập một cái nhưng chỉ vừa trúng một cái chão cột trâu. c. Bước cao bước thấp chạy hết bãi tây sang bãi đơng.

d. Chạy vun vút qua phía đơng, vun vút qua phía tây.

Câu 12: Mtao Mxây cịn được gọi là tù trưởng:

a. Dơi b. Quạ c. Sắt d. Diều

Câu 13: Mtao Mxây cịn được gọi là Tù trưởng Sắt vì?

a. Mỗi lần ra trận hắn đều khốc lên mình áo giáp bằng sắt. b. Tiếng Êđê Mtao Mxây có nghĩa là sắt.

c. Khiên của hắn làm bằng sắt. d. Giáo của hắn làm bằng sắt.

Câu 14: Trong trận đánh với MtaoMxây, Đăm săn đã làm gì mới hạ được hắn?

a. Dùng cây giáo thần, cây giáo dính đầy oan hồn của chàng đâm hắn. b. Dùng một cái chày mòn ném vào vành tai hắn.

c. Dùng một cái chày mòn ném vào cánh tay hắn. d. Dùng cái cối xay ném vào vành tay hắn.

Câu 15: Lễ hội ăn mừng chiến thắng của Đamsan kéo dài trong bao lâu?

a. Suốt cả mùa nắng. b. Gần một mùa khô. c. Suốt cả mùa khô d. Gần hết mùa nắng.

Câu 16: Những đề tài chính của sử thi anh hùng Tây Nguyên là:

a. Hôn nhân, chiến tranh và lao động xây dựng. b. Hôn nhân và chiến tranh.

c. Người anh hùng với hôn nhân, chiến tranh d. Chiến tranh và lao động xây dựng.

Câu 17: Trong sử thi Đam săn, Đăm san chiến đấu với Mtao Mxây vì mục đích:

a. Trả thù cho người thân.

b. Giành lại vợ vì hạnh phúc cá nhân.

c. Giành lại vợ, và bảo vệ cuộc sống yên lành của bn làng d. Vì sự cường thịnh của bn làng.

Câu 18: Điền khuyết:

“Cịn Đăm Săn, bà con xem, chàng nằm trên võng, tóc thả trên sàn, hứng tóc chàng dưới đất là một cái………..”

a. nong hoa. b. chiếu hoa. c. đệm hoa. d. chăn hoa.

Câu 19: Điền khuyết:

“Đồn người đơng như bầy…………….đặc như bầy ………….., ùn ùn như ……… như……..”

a. chim sẻ, chim ngói, kiến, mối. b. cà tong, chim ngói, kiến, mối. c. chim ngói, thiêu thân, kiến, mối. d. cà tong, thiêu thân, kiến, mối.

Câu 20: Điền khuyết:

“Tôi tớ mang của cải về nhiều như……đi chuyển nước, như ………đi chuyển hoa, như bầy………đi giếng làng cõng nước”

a. Ong, vò vẽ, cà tong. b. Ong, bướm, trai gái. c. Ong, vò vẽ, trai gái. d. Ong, bướm, cà tong.

Câu 21: Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được dùng trong sử thi Đăm săn là:

a. So sánh, phóng đại. b. Miêu tả, so sánh. c. Ẩn dụ, miêu tả. d. So sánh, ẩn dụ

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 10

1b, 2a, 3d, 4c, 5a, 6d, 7a, 8b, 9c, 10a, 11d, 12c, 13a, 14b, 15c, 16a, 17c, 18a, 19d, 20c, 21a.

PHẦN TỰ LUẬN:

ĐỀ 1. Em hãy viết 1 đoạn văn miêu tả cuộc chiến giữa Đam Săn và Mtao Mxay trong

đoạn trích ? Là một nhà lãnh đạo trong tương lai, em cần học hỏi từ người anh hùng Đăm Săn những phẩm chất nào?

Gợi ý: Các phẩm chất cần có của một người lãnh đạo: - Tinh thần trách nhiệm xây dựng cộng đồng.

- Trọng danh dự biết chiến đấu chống lại các thế lực thù địch để bảo vệ danh dự cộng đồng

- Biết tập hợp sức mạnh và tinh thần đồn kết tồn dân

- Dám đương đầu với khó khăn, thử thách, lòng dũng cảm, tinh thần hiệp nghĩa.

ĐỀ 2. Em hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp hình tượng nhân vật Đăm Săn trong đoạn trích ? Nêu vai trị của các sáng tác sử thi Tây Nguyên trong bối cảnh hiện nay. Theo em, cần làm gì để những giá trị tinh thần ấy được giới trẻ đón nhận, để văn hóa Tây Nguyên nói chung và giá trị văn học dân gian khơng bị mai một?

Gợi ý: Vai trị và cách bảo tồn sử thi Tây Nguyên:

- Các sáng tác sử thi Tây Ngun có ý nghĩa vơ cùng quan trọng: + Phản ánh đời sống văn hóa tinh thần người Tây Nguyên

+ Khẳng định những phẩm chất của người anh hùng… - Biện pháp bảo tồn:

+ Tuyên truyền để mọi người, đặc biệt là giới trẻ nâng cao nhận thức về giá trị và ý nghĩa của việc bảo tồn văn học dân gian, trong đó có sử thi Tây Ngun.

+ Hình thức quảng bá văn hóa và giới thiệu sử thi.

+ Có hình thức dạy học phù hợp tạo hứng thú với thế hệ trẻ.

…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………… ………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………….

ƠN TẬP BÀI: HÊ-RA-CLET ĐI TÌM TÁO VÀNG

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Bài 1,2) chất lượng (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(172 trang)
w