4.1 .2Chọn sơ đồ dẫn động phanh
4.2. Tính dẫn động phanh
4.2.6. Lực trợ lực cần thiết của bộ trợ lực
Khi có bộ phận trợ lực (trực tiếp hay gián tiếp) thì cơng thức tổng qt tính các lực cần thiết phải có để thực hiện q trình phanh khẩn cấp với lực phanh lớn nhất yêu cầu như sau:
Pbd . ibd .ηbd +Ptl. itl . ηtl≥
trong đó đại lượng itl là tỷ số truyền khuếch đại lực, tính từ xy-lanh trợ lực (trợ
lực chân khơng hoặc trợ lực khí nén) đến piston của xy-lanh cung cấp dầu cho
các xy-lanh công tác. Đại lượng tl là hiệu suất của bộ phận trợ lực, kể đến tổn thất truyền lực tính từ xy-lanh trợ lực đến piston xy-lanh cung cấp dầu cho các xy-lanh cơng tác.
Trong trường hợp trợ lực trực tiếp (xem hình 3.3) thì itl = 1; cịn hiệu suất tl có thể chọn bằng 0,95. Lực bàn đạp cần phải tác dụng lên bàn đạp trongtrường hợp có trợ lực có thể chọn theo giới hạn lớn [Pbd] = 400[N].
Khi đó lực yêu cầu của bộ trợ lực Ptl được xác định bằng:
P
tl ≥
Thế số ta có :
π .0,0422 .18.106 ( Ptl≥ 8 7 6 5 4 3 2 1 A 9 10 11 15 B 14 13 12
Hình 4.3: Sơ đồ tính truyền động phanh dầu có trợ lực trực tiếp
1- xylanh chính kiểu kép, 2- piston, 3- các bình chứa dầu, 4- bầu trợ lực chân khơng, 5- piston (hoặc màng) của bầu trợ lực chân không, 6- cơ cấu đàn hồi tỷ lệ, 7- cụm lò xo và nắp van kết hợp (vừa là nắp van khơng khí – đang đóng kín với đế van khơng khí gắn ở đầu cần đẩy; vừa là nắp van chân không – đang mở đối với đế van chân khơng 11), 8- lọc khơng khí, 9- bàn đạp, 10- lị xo hồi vị cần đẩy từ bàn
đạp kiêm chức năng đóng kín đế van khơng khí với nắp van 7, 11- đế van chân khơng, 12- bình chân khơng (thơng với họp nạp động cơ xăng
– hoặc thông với bơm chân không nếu xe dùng động cơ diezel), 13- van một chiều, 14 và 15 – các đường dẫn dầu đến các xy-lanh bánh xe sau/trước.