Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực tại địa phương; nâng cao nâng lực

Một phần của tài liệu Sự tác động của các dự án bất động sản đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn quận 7 (Trang 74 - 78)

Bảng 2 .6 Bảng so sánh nhĩm nghành qua các thời kỳ

Bảng 2. 9 Bảng tiêu chí văn hĩa

3.2 Giải pháp:

3.2.3 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực tại địa phương; nâng cao nâng lực

nâng lực quản lý, điều hành cho đội ngũ cán bộ, cơng chức:

Hiện nay, nguồn nhân lực của quận cịn chưa đáp ứng được những yêu cầu và địi hỏi của một nền kinh tế cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh như ở quận 7. Tuy nhiên, với số dân đơng như hiện nay, tiềm năng nhân lực hiện cĩ cũng khơng phải là nhỏ nếu như được đầu tư đúng mức. Vì vậy, vấn đề đặt ra hiện nay là tìm mọi cách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Việc cĩ được một đội ngũ những người lao động cĩ trình độ văn hĩa, giỏi chuyên mơn và tay nghề cao khơng thể nào thực hiện trong một thời gian ngắn được. Quá trình giáo dục và đào tạo phải diễn ra liên tục trong một thời gian dài, từ bậc giáo dục phổ thơng đến đại học và sau đại học phải được ưu tiên đầu tư thỏa đáng.

Đối với giáo dục phổ thơng:

Thực hiện luật giáo dục phổ cập bậc tiểu học bắt buộc đối với mọi trẻ em từ 6 đến 14 tuổi. Nhà nước, ngành phải chuẩn bị đáp ứng nhu cầu trường lớp theo nhu cầu xã hội, trong đĩ chú ý tăng nhanh số lượng trường lớp đạt tiêu chuẩn quốc gia.

Phổ cập trung học cơ sở cần phải cĩ biện pháp hữu hiệu khẩn trương, ngồi nỗ lực của phát triển hệ thống giáo dục cơng lập cần tăng nhanh tỷ lệ

trường bán cơng, dân lập lên 35% năm 2010 và 50% vào năm 2015 để đảm bảo tiêu chuẩn giáo viên/ lớp, học sinh/ lớp.

Với tốc độ tăng của giáo dục trung học phổ thơng hiện nay thì vấn đề trường lớp - giáo viên phải được chuẩn bị tích cực, trong đĩ nhà nước - ngành phải chuẩn bị tốt lực lượng giáo viên đủ tiêu chuẩn và duy trì phát triển nhanh hơn tỷ lệ trường bán cơng dân lập lên 60% năm 2020.

Đối với giáo dục nghề nghiệp:

Khuyến khích, tạo điều kiện cho các trường trung học chuyên nghiệp tổ chức dạy nghề ngắn hạn, dài hạn theo chức năng chuyên mơn của trường để tăng thêm nguồn lao động cho xã hội. Nội dung giáo dục phải kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết với thực hành.

Nghiên cứu, thí điểm, nhân rộng việc đào tạo dạy nghề với sử dụng - việc làm, đào tạo theo yêu cầu, theo đơn đặt hàng của xã hội.

Đối với giáo dục đại học:

Căn cứ vào phát triển kinh tế - xã hội, căn cứ vào nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực để cĩ sự phối hợp với phát triển ngành đào tạo đại học. Cĩ cơ chế hỗ trợ học bổng, tín dụng học tập cho đào tạo theo nhu cầu của địa phương để gắn đào tạo với sử dụng tốt nguồn nhân lực đã được đào tạo.

Việc phát triển thương mại - dịch vụ gắn với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh sự bùng nổ của khoa học thơng tin, những thay đổi mang tính cách mạng của cơng nghệ thơng tin kỹ thuật số, cách mạng thơng tin siêu tốc tồn cầu đang làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất, kinh doanh truyền thống bằng tin học, tri thức (chẳng hạn, thương mại điện tử, phân cơng lao động quốc tế mà khơng di chuyển địa điểm làm việc…) đã đặt ra cho đội ngũ lao động những yêu cầu rất cao về trình độ tri thức và nhiều kỹ năng khác. Từ thực trạng của sự nghiệp giáo dục và đào tạo, thực trạng của việc đãi ngộ tri thức, đãi ngộ nhân tài của nước ta hiện nay, để làm cho giáo

dục đào tạo thật sự trở thành quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người với tư cách là động lực trực tiếp của sự phát triển, để thực hiện ba mục tiêu lớn của giáo dục và đào tạo là “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, cần phải cĩ một số giải pháp cụ thể sau:

Thứ nhất, phải kiên quyết và nhanh chĩng tăng nguồn đầu tư ngân sách

hơn nữa cho giáo dục đào tạo; phải phân bố ngân sách hợp lý cho các cấp học, bậc học; thực hiện cơng bằng trong giáo dục, người nghèo được cộng đồng giúp đỡ, bảo đảm cho những người giỏi phát triển tài năng; từng bước hiện đại hĩa quy trình giáo dục và đào tạo, xây dựng hệ chuẩn đánh giá kết quả học tập.

Thứ hai, thực hiện xã hội hĩa giáo dục và đào tạo. Việc đầu tư cho giáo

dục và đào tạo khơng chỉ là cơng việc của Nhà nước, chúng ta cần phải thơng suốt quan điểm “giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của tồn Đảng, tồn dân”. Từ nhận thức đúng về sự đầu tư cho giáo dục cần xây dựng ý thức chăm lo, đĩng gĩp vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo cho quần chúng nhân dân lao động. Cần phải kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong phát triển giáo dục và đào tạo. Bên cạnh việc đầu tư cho giáo dục nĩi chung, phải đầu tư cho khoa học và cơng nghệ.

Thứ ba, tiến hành đào tạo ban đầu đồng thời với đào tạo lại và đào tạo

thường xuyên. Đây phải được coi là nhiệm vụ cấp thiết với mục đích cung cấp cho người học cái vốn để học suốt đời, tạo cho họ cĩ được năng lực thích nghi và cạnh tranh trong thị trường lao động kỹ thuật cĩ chất lượng cao.

Thứ tư, mở rộng quy mơ và tăng nhanh tốc độ đào tạo. Phải cĩ chính sách

lương hợp lý để giáo viên đủ sống bằng nghề của mình, chuyên tâm vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy. Phải kết hợp việc giảng dạy với việc nghiên cứu khoa học.

Thứ năm, đào tạo cĩ địa chỉ và theo yêu cầu xã hội. Việc này sẽ mang lại

động kinh tế - xã hội trong cả nước. Cùng với đào tạo nhân tài trong nước phải cĩ chính sách cho những học sinh giỏi được đào tạo ở nước ngồi trong những ngành chủ chốt.

Thứ sáu, tiếp tục cải cách nội dung và phương pháp đào tạo, đĩ là phương

pháp giáo dục thích nghi với nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở nước ta hiện nay. Giáo dục phải khuyến khích người học độc lập suy nghĩ, tìm tịi nhằm nâng cao năng lực tư duy, phải tạo cho con người cĩ được năng lực sáng tạo, năng động, cĩ khả năng nhận thức chính mình, dám nghĩ, dám làm, khơng sợ khĩ khăn, khơng sợ mạo hiểm, cĩ ý thức làm chủ, cĩ ý chí vươn lên trong cuộc sống, cĩ quyết tâm chiến thắng đĩi nghèo, sống cho mình và sống vì mọi người, vì cộng đồng.

Thứ bảy, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và vai trị quản lý của nhà nước

đối với giáo dục và đào tạo.

Nhìn chung, những giải pháp được trình bày ở trên đều phát huy tác dụng về lâu dài đối với việc phát triển các hoạt động thương mại - dịch vụ, đều cĩ thể nhằm vào mục đích đào tạo nguồn nhân lực cĩ đủ năng lực và kỹ năng kinh doanh. Tuy nhiên, hệ thống giáo dục và đào tạo chính thức khơng bao

giờ là điều kiện đủ để xây dựng được khả năng lãnh đạo chiến lược trong kinh doanh. Lãnh đạo chiến lược trong kinh doanh địi hỏi những kỹ năng đặc thù như đưa ra các định hướng, tầm nhìn về chiến lược kinh doanh, phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường….Những kỹ năng này chỉ cĩ thể được xây dựng một cách lâu dài, một phần thơng qua quá trình chuyển giao cơng nghệ quản lý của các doanh nghiệp liên doanh và 100% vốn đầu tư nước ngồi. Trong nhiều trường hợp, việc chảy máu chất xám, một từ mà chúng ta vẫn thường nĩi, của đội ngũ cán bộ chuyên mơn và quản lý cĩ trình độ của Việt Nam ra các doanh nghiệp liên doanh và 100% vốn đầu tư nước ngồi lại là một cơ hội để chúng ta cĩ thể xây dựng được một đội ngũ các nhà doanh nghiệp cĩ năng lực trong tương lai.

Một phần của tài liệu Sự tác động của các dự án bất động sản đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn quận 7 (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w