Bảng 2 .6 Bảng so sánh nhĩm nghành qua các thời kỳ
Bảng 2. 9 Bảng tiêu chí văn hĩa
3.3 Kiến nghị
3.3.4 Kiến nghị về chính sách sở hữu nhà ở
Hiện nay theo quy định của Luật đất đai năm 2003, Nghị định 181/NĐ- CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 hướng dẫn thi hành Luật đất đai và Luật nhà ở năm 2005 ( được sửa đổi bổ sung năm 2009 ) chưa cho phép người nước ngịai sở hữu nhà ở, đất ở tại Việt Nam. Theo chuyên gia kinh tế Phạm Đỗ Chí, một thực tế hiện nay là số người mua nhà lên đến hàng chục ngàn người nhưng việc sở hữu nhà của họ lại qua trung gian người Việt. Nếu chúng ta mở rộng được thì cầu thị trường cũng được tháo gỡ, tạo lối thốt cho rất nhiều sản phẩm căn hộ trung cấp và cao cấp. Và để làm được điều này cần đơn giản hĩa thủ tục hành chính.
Ơng Cao Sỹ Kiêm (đại biểu Quốc hội, nguyên thống đốc Ngân hàng Nhà nước) nĩi việc mở rộng điều kiện cho người nước ngồi mua nhà là hợp lý vì vừa giải quyết được nhu cầu của khách hàng, vừa là cơ sở để giải quyết thị trường lành mạnh và đúng hướng. Đây cũng là cơ hội mở rộng vốn và thúc đẩy kinh tế phát triển. Điều này các nước trên thế giới đã làm và địi hỏi thực tế của đất nước mình hiện nay là rất hợp lý. “Mặc dù thời gian qua mình thận
trọng thí điểm, nhưng qua năm năm thí điểm thì những người đã mua được họ rất yên tâm và sử dụng tốt. Vấn đề hiện nay là dù đã cĩ chủ trương nhưng
hướng dẫn của ta khơng đầy đủ và thiếu rõ ràng, khơng thuận tiện cho người mua nhà” - ơng Kiêm nĩi.
Nhà nước đã đến lúc nên sửa đổi, bổ sung các đạo luật cĩ liên quan để luật hĩa việc người nước ngồi được mua nhà để ở tại VN, điều này nâng tầm tính pháp lý của vấn đề nhằm tạo ra sự ổn định và yên tâm cho đối tượng mua nhà. Theo một chuyên gia bất động sản, việc mở rộng điều kiện cho người nước ngồi mua nhà chắc chắn sẽ tác động lên thị trường bất động sản, khiến thị trường sơi động hơn, khả năng giải quyết, huy động vốn vào lĩnh vực này tốt hơn.
Kết luận chương 3
Như vậy, với việc trình bày một số nhân tố cĩ khả năng tác động đến việc đầu tư phát triển các dự án bất động sản trên địa bàn quận 7, chương 3 đề ra những mục tiêu, quan điểm và định hướng phát triển các dự án bất động sản của quận trong thời gian tới. Trên cơ sở đĩ, đưa ra những giải pháp cần thực hiện như giải pháp về quy họach, kế họach sử dụng đất, giải pháp về đào tạo và thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển, giải pháp về phát triển nguồn nhân lực, giải pháp về xây dựng và giải pháp về tăng cường vai trị quản lý của nhà nước. Tồn bộ hệ thống giải pháp trên nhằm thúc đẩy các dự án bất động sản phát triển mạnh mẽ và trở thành thế mạnh của quận 7.
KẾT LUẬN
Trên cơ sở phân tích một số vấn đề lý luận về các dự án bất động sản và cơ cấu kinh tế ngành cùng với việc nghiên cứu thực trạng phát triển các dự án bất động sản trên địa bàn quận 7, đề tài: “Sự tác động của các dự án bất động
sản đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn quận 7, thành phố Hồ Chí Minh ” đã tập trung giải quyết một số vấn đề sau:
Thứ nhất, làm rõ những vấn đề lý luận chung về bất động sản và cơ cấu
kinh tế ngành, nêu bật vai trị của các dự án bất động sản trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đồng thời đưa ra những kinh nghiệm phát triển các dự án bất động sản nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số quận ở thành phố Hồ Chí Minh và những nhận xét rút ra từ những kinh nghiệm đĩ.
Thứ hai, giới thiệu về điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế xã hội quận 7, đồng thời nêu lên những thuận lợi và khĩ khăn của quận 7 trong phát triển các dự án bất động sản, tập trung phân tích tình hình đầu tư xây dựng các dự án nhà ở, cơng trình cơng cộng, trung tâm thương mại, họat động kinh doanh bất động sản trên địa bàn quận 7 những năm gần đây, đánh giá những kết quả đạt được và đề cập đến những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động của việc đầu tư xây dựng các dự án bất động sản, qua đĩ đặt ra một số vấn đề cần giải quyết.
Thứ ba, trình bày mục tiêu, quan điểm và định hướng phát triển các dự
án bất động sản của quận trong thời gian tới, trên cơ sở đĩ, đưa ra những giải pháp cần thực hiện nhằm đẩy mạnh việc phát triển các dự án bất động sản trên địa bàn quận.
Cĩ thể nĩi rằng, trong gần 10 năm tới của quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, thời cơ thuận lợi đối với Quận 7 cĩ nhiều, song khĩ khăn cũng ở ngay trước mắt. Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của việc phát triển các
dự án bất động sản trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ giúp cho Quận 7 xây dựng một chiến lược phát triển kinh tế phù hợp, tăng trưởng nhanh và bền vững, nhanh chĩng tiến tới việc hình thành cơ cấu kinh tế dịch vụ - thương mại - cơng nghiệp như Đại hội Đảng bộ Quận 7 lần thứ IV đã đặt ra.
Hy vọng rằng trong thời gian tới, Quận ủy 7, Ủy ban nhân dân Quận 7 chỉ đạo, phối hợp các phịng ban sẽ cĩ những hành động cụ thể, từng bước đi mang tính chiến lược để quận phát triển các hoạt động đầu tư xây dựng, kinh doanh bất động sản, các họat động thương mại - dịch vụ một cách bền vững, nhanh chĩng trở thành một quận nội thị, bắt kịp với tốc độ và mặt bằng phát triển kinh tế chung của thành phố.
Đề tài luận văn tác giả nghiên cứu cĩ những điểm mới, cĩ những điểm đã được các tác giả đầu tư nghiên cứu sâu, nhưng là những nội dung được sự quan tâm của nhiều người trong hoạt động thực tiễn ở các địa phương hiện nay. Tuy đã cĩ nhiều cố gắng trong nghiên cứu nhưng nội dung của luận văn khĩ tránh khỏi những hạn chế nhất định, tác giả luận văn kính mong nhận được sự đĩng gĩp của các nhà khoa học và những ai quan tâm đến lĩnh vực này để luận văn được hồn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I.
Nhĩm t ài liệu t ha m khảo là c ác văn bản p háp luật của N hà nướ c, cơ quan hành chính, N ghị q uy ết của Đả ng , giáo trình:
1.Bộ Luật dân sự 2005 của Nước cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, định nghĩa về bất động sản và động sản...
2.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Văn
kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
3.Đảng bộ Quận 7, Lịch sử Đảng bộ Quận 7 (1997 - 2000), Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh ,
4.Giáo trình Kinh tế chính trị - Nhà xuất Bản chính trị quốc gia
5.Luật đất đai năm 1993, 2003 của Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thủ tục giao đất, bồi thường, hỗ trợ...
6.Quận 7, 15 năm Xây dựng và Phát triển - Trung tâm văn hĩa quận 7 phát hành
ngày 28-3-2012
7.http://www.quan4.hochiminhcity.gov.vn/pages/gioi-thieu-chung.aspx 8.http://www.quan7.hochiminhcity.gov.vn/pages/gioi-thieu-chung.aspx 9.http://www.nhabe.hochiminhcity.gov.vn/default.aspx
10. Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004; Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007; Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định về về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
11. Phịng kinh tế quận 7, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ kế
hoạch từ năm 1997 -2012
12. Tổng cục thống kê Việt Nam
13. Trung tâm văn hĩa quận 7, Quận 7, 15 năm Xây dựng và Phát triển,
14. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ Quận 7 lần III, IV, năm 2007, 2011
15. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh lần VIII, IX
năm 2005, năm 2010.
16. Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2007), Định hướng thu hút đối tác đầu tư trực tiếp nước ngồi phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phố Hồ Chì Minh.
17. Ủy ban nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh (2004), Đề án Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nhằm tăng trưởng nhanh và bền vững.
II.
Nhĩm tài liệu tha m khảo l à các tác phẩ m, đề tài khoa h ọc củ a các tác gi ả :
1.Đặng Hữu: Phát triển Kinh tế thị trường- rút ngắn quá trình CNH- HĐH. 2.Đặng Đình Đào, GS - TS. Hồng Đức Thân (2003), Giáo trình kinh tế Thương
mại, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.
3.Nguyễn Trần Quế (2004), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
4.Nguyễn Quang Thái (2004), Mấy vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt
Nam, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 312.
5.Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hĩa,
hiện đại hĩa đất nước, Nhà xuất bản chính trị quốc gia – Hà Nội.
6.Trần Du Lịch (2002), Hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.
7.Trương Thị Minh Sâm (2000), Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở thành phố Hồ Chí Minh trong q trình cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa, Nhà
xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội.
8.Trần Xuân Trường Định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 9.Vũ Anh Tuấn Kinh tế chính trị Mác Lênin, Lý thuyết và bài tập