CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
b. Tại Việt Nam
1.2 Khung phân tích
1.3.1 Phương pháp luận
Dựa vào hàm sản xuất do Solow (1957) đề xướng, Tổ chức Năng suất châu Á (2001) đã đưa ra phương pháp hạch tốn tăng trưởng để tính TFP:
Yt = At f (Kt, Lt) Vốn Chuyể n dịch cơ cấu Tăng trưởng Lao TFP
A là năng suất nhân tố tổng hợp TFP K là số vốn đầu tư toàn xã hội
L là số lao động tham gia sản xuất kinh tế Tốc độ TTKT được tính bằng cơng thức:
gY = αgK +βgL + gTFP
Trong đó, gY là tốc độ tăng GDP, gK là tốc độ tăng vốn hoặc TSCĐ, gL là tốc độ tăng lao động làm việc, α và β lần lượt là hệ số đóng góp của vốn và lao động.
α + ß ≠ 1, không ràng buộc giả định sức sinh lợi khơng đổi theo quy mơ.
Tác giả tính tốn hệ số đóng góp của vốn, lao động bằng cách hồi qui hàm sản xuất. Mơ hình hồi qui có dạng như sau:
lnY = lnA + α lnK + lnL
Ý nghĩa của mơ hình là phần trăm thay đổi của GDP cấu thành từ phần trăm thay đổi của các yếu tố sản xuất gắn với trọng số của các yếu tố và TFP. Sau khi có hệ số đóng góp của các yếu tố sản xuất từ kết quả hồi qui hàm sản xuất Cobb-Douglass, tác giả sử dụng phương pháp hạch tốn tăng trưởng để đo lường đóng góp của từng yếu tố: vốn, lao động, diện tích sản xuất nông nghiệp và TFP trong từng năm hoặc giai đoạn. Cách tính như sau:
Đóng góp của K = hệ số hồi qui của K x tốc độ tăng của K. Thay K bằng L khi tính đóng góp của lao động.
Đóng góp của TFP = tốc độ tăng trưởng GDP – đóng góp của K, L
Tỷ trọng đóng góp của từng yếu tố vào GDP = đóng góp của từng yếu tố/tốc độ tăng GDP.
Trong quá trình thay đổi, tăng trưởng diễn ra với tốc độ không giống nhau giữa các ngành. Có thể thấy việc chuyển dịch cơ cấu là do tỷ lệ tăng trưởng của các ngành là khác nhau. Chính do sự tăng trưởng khơng đồng đều giữa các ngành đã kéo theo thay đổi tỷ trọng của các ngành trong nền kinh tế. Mối quan hệ giữa tăng trưởng tổng thể và tăng trưởng của ngành có thể được thể hiện như sau:
gv = igvi
Trong đó: gvi và gv tương ứng là tốc độ tăng trưởng mỗi ngành i và chung của toàn nền kinh tế; i là cơ cấu của ngành i trong tổng thể.
Trong cùng một thời kỳ, nếu tỉ lệ tăng trưởng của các ngành là giống nhau thì đóng góp của từng ngành tương đương với cơ cấu của ngành đó trong nền kinh tế. Chính do sự tăng trưởng khơng đồng đều giữa các ngành đã kéo theo thay đổi tỷ trọng của các ngành trong nền kinh tế, nói cách khác là đã có sự chuyển dịch về CCKT (Trần Kim Chung và cộng sự, 2002).
Đặt
- ci là CCKT của khu vực i năm hiện tại- ci,-1 là CCKT của khu vực i năm trước - ci,-1 là CCKT của khu vực i năm trước - yi là GDP của ngành i năm hiện tại - yi,-1 là GDP của khu vực i năm trước - Y-1 là giá trị GDP cả nước năm trước Ta có, cơng thức CCKT ngành i là:
y y (1gi )
c i
i , 1
Y (yi,1(1gi ))
Tốc độ TTKT ngành i được tính tốn: gi = gKi + gLi + gTFPi Giả sử chỉ số tăng trưởng gi được biểu diễn dưới dạng hàm tuyến tính:
g ti
(Rj)
(Với Rj là nguồn lực j (K, L, TFP))
Lấy vi phân theo Rj, thể hiện khi Ri là phần tham gia vào tăng trưởng của nguồn lực j của khu vực i năm hiện tại thay đổi 1%, thì cơ cấu ngành i thay đổi bao nhiêu. Giản lược ta có cơng thức:
dci y , 1t y , 11g i i m i m m dRi (1 ))2 1