CHƯƠNG 1 : PHẦN MỞ ĐẦU
2.3. CHỈ SỐ VỀ SỰ ĐẢM BẢO SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH BỀN VỮNG
2.3.1.Khái niệm về sự bảo đảm sinh kế hộ gia đình
Dựa theo những khung lý thuyết đã trình bày ở phần trên, sinh kế hộ gia đình bao gồm 2 khía cạnh: sinh kế và bền vững. Dựa theo đó, Frankenberger và cộng sự
5 Không chỉ là nhu cầu tồn tại thiết yếu của hộ gia đình mà cịn liên quan đến những ảnh hưởng dài hạn đến môi trường.
Sự đảm bảo sinh kế hộ gia đình
Sự đảm bảo về kinh tế
(Thu nhập, kỹ năng, thời gian) Sự đảm bảo về dinh dưỡng
Sự đảm bảo về giáo dụcQuan hệ cộng đồngSự đảm bảo về môi trường sốngSự đảm bảo về lương thựcSự đảm bảo về sức khỏe
(Giới, nhóm thiểu số, tín ngưỡng)
Sự chăm sóc người già và trẻ emChăm sóc sức khỏe (nguồn nước và bệnh xá) Sự nương tựa Môi trường
(2000) định nghĩa an ninh sinh kế hộ gia đình là khả năng gia đình hay cộng đồng duy trì hay cải thiện thu nhập, tài sản và những phúc lợi xã hội từ năm này qua năm khác. Trong nhiều nghiên cứu, có một sự hàm ý rằng phúc lợi bao gồm cả khía cạnh kinh tế xã hội và khía cạnh mơi trường. Nó được dùng để nói đến an ninh sinh kế hộ gia đình bền vững.
2.3.2.Chỉ số về sinh kế hộ gia đình bền vững
Từ những phần đã đề cập ở trên, Chambers và Conway (1992), đã đưa ra 3 ý cơ bản: sự sở hữu về những khả năng, sự tiếp cận những tài sản vơ hình và hữu hình và sự hiện diện của những hoạt động kinh tế (Krantz, 2001). Đặc biệt, nó đề cập đến 5 loại tài sản: con người, kỹ thuật, tự nhiên, xã hội, tài chính, là những chỉ số trong việc đo lường an ninh sinh kế. Sự gia tăng dân số là cũng là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng mọi mặt đến môi trường sinh thái, môi trường sống Frankenberger và cộng sự (2000) đã định nghĩa sinh kế hộ gia đình là những phương tiện đầy đủ và bền vững để đạt được thu nhập và tài nguyên thỏa mãn những nhu cầu cơ bản (gồm lương thực, nước uống, chăm sóc sức khỏe, cơ hội giáo dục, nhà ở, thời gian sinh hoạt cộng đồng và hòa nhập xã hội).
Nguồn: Frankenberger và cộng sự, 2000
Trong nhiều nghiên cứu, một câu hỏi được đặt ra là làm thế nào để đo lường sự đảm bảo sinh kế. Có nhiều cố gắng từ các nhà nghiên cứu để nhận dạng chính xác các chỉ số an tồn sinh kế. Danh mục các chỉ số xác định chất lượng vật chất của cuộc sống được phát triển và nghiên cứu bởi Morris để đo lường các chỉ số phát triển xã hội khác nhau (Lindenberg, 2002). Thêm vào đó, UNDP đã phát triển một danh mục các chỉ số phát triển con người mới để đo lường những hiệu quả phát triển kinh tế xã hội. Mặc dù một số lượng lớn các chỉ số đã được phát triển để phân tích những khía cạnh về vấn đề sự đảm bảo sinh kế, nhưng nó chưa phản ánh một cách đầy đủ những khía cạnh kinh tế xã hội đã phát sinh. Vì những điều kiện về kinh tế xã hội được áp dụng trong nghiên cứu ở quốc gia này, chưa hẳn là thích hợp với quốc gia khác. Cho nên các chỉ số, nên được xây dựng dựa trên những hoàn cảnh về kinh tế xã hội cụ thể (www.undp.org/sl.htm).
Theo Lidenberg (2002), CARE đã phát triển 8 thành phần để đo lường về sự đảm bảo sinh kế hộ gia đình, nó tập trung trực tiếp vào nhóm hộ gia đình thu nhập trung bình và thấp ở các nước đang phát triển. Tám thành phần này bao gồm thu nhập và tài sản, thực phẩm và dinh dưỡng, nguồn nước, bệnh xá, chăm sóc sức khỏe ban đầu, phục hồi sức khỏe, giáo dục, và sự tham gia vào cộng đồng. Mỗi nhân tố này được sắp xếp dựa trên tính dễ sử dụng, dễ truy cập, chất lượng và tình trạng của 5 điểm trong thang đo thứ bậc. Các thành phần này được nhóm trong 5 lĩnh vực về sự an tồn về sinh kế hộ gia đình: Sự đảm bảo về kinh tế, sự đảm bảo về lương thực, sự đảm bảo về sức khỏe, sự đảm bảo về giáo dục, và sự trao quyền. Lương thực, sức khỏe, giáo dục được đo lường độc lập dựa trên tính giá trị, tính dễ truy cập, chất lượng và sự tác động của nó đến sự đảm bảo về sinh kế hộ gia đình. Ví dụ sự đảm bảo về sức khỏe được đo lường dựa trên sự cung cấp nguồn nước, bệnh xá, chăm sóc và phục hồi sức khỏe. Sự đảm bảo về kinh tế được đo lường dựa trên bảng câu hỏi được thiết lập hàng năm và thu nhập, cấp độ tài sản của các hộ gia đình. Sự tham gia và được giao quyền bao gồm những đo lường về sự tham gia vào cộng đồng và mật độ cư dân. Bảng 2.1 trình bày một số biến đo lường chất lượng cuộc sống của người dân trong các dự án của CARE.
Bảng 2.1: Các biến trong nghiên cứu của CARE về chất lượng cuộc sống
Các chỉ số Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
Quy mô hộ 3-4 con 6-7 con 7-10 con 3-4 mồ cơi
Số trẻ đến trường
Có thể tồn bộ Có thể chỉ 2 đứa Được đăng ký nhưng khơng có khả năng trả học phí Thậm chí khơng được đăng ký Lương thực 3-4 bữa/ngày; thịt bò 4 lần/tháng; thịt gà 2 lần/ tháng 2 bữa/ngày; thịt bò 2 lần/tháng; cá 2 lần/tháng 1 bữa/ngày, hầu như là rau Chỉ ăn khi thực phẩm có dủ Nhà ở Sở hữu nhà riêng và có thể cho th phịng Sở hữu nhà riêng, khơng có phịng cho th
Th nhà Thuê hay có thể sở hữu những căn nhà rất nhỏ Kinh doanh Có một cửa hàng
và tình hình kinh doanh bền vững Thuê một của hàng tình hình kinh doanh khơng tốt Bán những đồ củ trong nhà, kinh doanh rất nhỏ không Tài sản Giường ngủ; sofa, radio, tủ, bàn trang điểm Giường ngủ, ghế, dụng cụ nhà bếp Dụng cụ nhà bếp Chỉ một vài đồ dùng trong nhà bếp Lao động chính Làm việc hay là một doanh nhân Làm việc nhưng thu nhập không đủ Làm những việc lặt vặt, nghiện rượu
Góa, hay là người nghiện rượu Nguồn: Ashley and Carney, 1999
Để phát triển chỉ số về sự đảm bảo sinh kế hộ gia đình. CARE đề xuất 4 bước như sau. Bước 1, nhà nghiên cứu gặp người đứng đầu của cộng đồng để giải thích mục tiêu của nghiên cứu. Bước 2, hiệu chỉnh các chỉ số, định nghĩa hộ gia đình phù hợp những tình huống nghiên cứu ở địa phương để phát triển chiến lược chọn mẫu. Bước 3, thảo luận nhóm để có những thông tin bước đầu việc thiết kế bảng câu hỏi sơ bộ. Cuối cùng, phỏng vấn thử trên một số mẫu được chọn và hoàn thiện bảng câu hỏi cuối cùng. Những chỉ số trên đây khơng đề cập đến một số khía cạnh khác liên quan đến tác động của quá trình tái định cư, tác giả kỳ vọng nó có thể bao gồm một số khía cạnh xung quanh các chỉ số về sự đảm bảo an ninh sinh kế hộ gia đình đã được đề cập ở trên, như thu nhập và việc làm, cơ sở hạ tầng, giáo dục và đào tạo, môi trường sống, tiếp cận các dịch vụ, các quan hệ xã hội.