Nguồn: Điều tra mẫu, 2012
Thay đổi việc làm theo nhóm tuổi
Số liệu trong Bảng 4.5 cho thấy sự biến động trong việc làm có khoảng cách lớn giữa các nhóm tuổi, tỷ lệ biến động của những người dưới 30 tuổi cao hơn nhiều so với các nhóm cịn lại,
Bảng 4.5: Thay đổi việc làm theo nhóm tuổi
Độ tuổi Khơng có thay đổi Có thay đổi
Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ %
Dưới 30 1 33,30 2 66,70
Từ 30 đến 60 98 89,90 11 10,10
Trên 60 14 100,00 0 0,00
Nguồn: Điều tra mẫu, 2012
Điều này có thể hiểu được vì những người trong độ tuổi dưới 30 thường có xu hướng nhảy việc hay tìm việc mới tốt hơn trong khi đó những nhóm tuổi cao hơn thường ổn định và thăng tiến trong cơng việc của mình nên khó và ngại thay đổi hơn.
Thay đổi việc làm do quá trình tái định cư theo giới tính:
Sự khác biệt trong tỷ lệ biến động về việc làm theo giới tính của chủ hộ rất đáng kể, 11,9 % chủ hộ nam giới có biến động trong việc làm, cao hơn nhiều so với
nữ giới (chỉ 7,3%) (Bảng 4.6). Điều đó cho thấy sự ổn định trong công việc của nữ giới cao hơn so với các chủ hộ là nam giới.
Bảng 4.6: Thay đổi việc làm theo giới tính của chủ hộ
Thay đổi việc làm Nam Nữ
Số hộ Tỷ lệ% Số hộ Tỷ lệ%
Không thay đổi 74 88,10 38 92,70
Có thay đổi 10 11,90 3 7,30
Nguồn: Điều tra mẫu, 2012
Quan hệ giữa trình độ chuyên môn của chủ hộ và thay đổi việc làm
Cùng với những khác biệt về giới tính, theo từng nhóm trình độ chun mơn khác nhau cũng có những đặc điểm riêng biệt trong biến động việc làm.
Bảng 4.7: Quan hệ giữa trình độ chun mơn của chủ hộ đến thay đổi việc làm
Trình độ chun mơn Khơng thay đồi Có thay đổi
Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ %
Sơ cấp 4 100,00 0 0,00
Trung cấp 12 100,00 0 0,00
Trên đại học 1 100,00 0 0,00
Đã qua đào tạo nhưng khơng có chứng chỉ
15 93,80 1 6,30
Chưa qua đào tạo 60 89,60 7 10,40
Cao đẳng 4 80,00 1 20,00
Đại học 7 77,80 2 22,20
Nguồn: Điều tra mẫu, 2012
Trong đó, biến động mạnh nhất thuộc nhóm lao động có trình độ đại học và cao đẳng với tỷ lệ thay đổi việc đều xấp xỉ và lớn hơn 20% (Bảng 4.7). Trong khi đó nhóm lao động chưa qua đào tạo thì sự biến động trong công việc chỉ là 10,4%, Như vậy, trong phạm vi nghiên cứu cho thấy xu hướng biến động lớn hơn của các nhóm lao động có trình độ cao hơn.
Hai lý do chủ yếu làm thay đổi việc làm là khoảng cách đến nơi làm việc cũ q xa (49%) và khơng có mặt bằng để bn bán (49%) (Hình 4.8). Đây là một điều đáng quan tâm khi đánh giá hiệu quả của vấn đề tái định cư trong không gian nghiên cứu. Khi mà sự thay đổi cơng việc này tạo ra sự khó khăn và làm tăng nguy cơ giảm thu nhập cho các hộ gia đình tái định cư, với tỷ lệ 89,8% những người thay đổi nghề nghiệp được hỏi cho rằng việc thay đổi là do quá trình tái định cư đã đẩy họ vào một mơi trường khó khăn hơn khi nơi làm việc bị cách xa và khơng có mặt bằng kinh doanh ở nơi ở mới đã cho thấy một sự lo ngại hiện hữu về tính bền vững sinh kế của các hộ tái định cư khi di chuyển sang chỗ ở mới.