TK bì cánh tay trong

Một phần của tài liệu Bài giảng giải phẫu chi trên (Trang 63 - 65)

- ở cẳng tay và khuỷu Có 3 tĩnh mạch: tĩnh mạch quay nông (hay

27. TK bì cánh tay trong

Hình 2.57. Các dây thần kinh giữa, cơ bì, bì cẳng tay trong, bì cánh tay trong

Có 4 đặc điểm sau:

- Dây quay: quay hai lần quanh xơng cánh tay và một lần quanh x- ơng quay. Dây quay, từ nách qua tam giác cánh tay tam đầu (cách mỏm cùng vai độ 10cm), chạy ra sau vào rãnh xoắn cùng với động mạch cánh tay sâu, rồi lại chạy ra trớc (cách mỏm trên lồi cầu độ 10cm). Khi tới đờng khớp khuỷu (hoặc cao hơn) dây quay phân ra hai nhánh: nhánh trớc cảm giác chạy theo dọc cơ ngửa dài và khi tới 1/3 dới cẳng tay, thì luồn ra sau dới gân cơ ngửa dài (cách mỏm trâm quay độ 10cm); nhánh sau vận động lách giữa 2 bó cơ ngửa ngắn, cách đờng khớp khuỷu độ 2cm, để chạy ra khu cẳng tay sau.

- Dây quay trên đờng đi luôn nằm sát xơng, nên hay bị tổn thơng trong các va chạm. Dây quay nằm trong rãnh xoắn (ở dới động mạch cánh tay sâu), nên có thể bị đứt khi gãy xơng cánh tay. Khi tìm dây quay, phải thận trọng khơng rạch đè lên xơng hay lấy xơng làm thớt để rạch cơ. Sau khi dây quay tách 2 nhánh tận, thì nhánh vận động lách giữa 2 bó cơ ngửa ngắn, vịng quanh cổ xơng quay, nên dễ bị tổn thơng, khi cổ xơng quay gãy hay khi cắt đoạn chỏm xơng quay. Muốn tránh dây quay trong thủ thuật này, phải để sấp bàn tay. Khi để sấp, dây quay bắt chéo bờ trớc xơng quay cách đờng khớp độ 4 - 5cm và bắt chéo bờ sau cách đờng khớp độ 6 cm.

- Dây quay là dây duỗi và ngửa (duỗi cẳng tay, duỗi và ngửa bàn tay, duỗi ngón tay cái và duỗi đốt nhất ngón tay khác). Các nhánh cơ tách ở thân dây quay và ở ngành sau của dây, nên tuỳ theo nơi bị thơng ở trên hoặc ở dới nơi tách, thì khơng duỗi đợc cẳng tay, hoặc không duỗi và không ngửa đợc

Hình 2.58. Các dây thần kinh mũ, thần kinh quay và thần kinh trụ

bàn tay. Bàn tay hình nh bị rơi và trĩu xuống trơng hình cổ cị.

- Dây quay ở phía ngồi động mạch quay; dây trụ ở phía trong động mạch trụ, nói một cách khác, các dây thần kinh đóng khung các động mạch.

6.5. Dây thần kinh mũ ( n. axillaris)

Tách ở bó sau (do sợi của CV và CVI tạo nên). Là dây vận động cơ delta, cơ dới vai và cơ tròn bé, và dây cảm giác cơ vai, khớp vai và mặt trên, ngoài cánh tay .

- Dây mũ cùng động mạch mũ sau từ nách qua khoang 4 cạnh Velpeau ra sau, vòng quanh cổ tiếp xơng cánh tay ra trớc, để phân nhánh vào cơ Delta (cách mỏm cùng vai 6cm). Cơ delta là một cơ rất quan trọng để dạng cánh tay, nên trong phẫu thuật ở vai, phải tránh khỏi cắt vào dây mũ.

- Trong các chạm thơng ở khớp vai hoặc ở vai, khi muốn kiểm tra dây mũ có bị đứt hay bị kẹp, thì xem vai có tê hay khơng.

6.6. Dây thần kinh bì cẳng tay trong ( n. cutaneus antebrachiimedialis) medialis)

Tách ở bó trong do các sợi CVIII và Th I tạo nên. Là một dây hoàn toàn cảm giác phụ ở cánh tay trớc trong, và chính ở cẳng tay trớc trong và sau trong (khu trớc ngồi là do dây cơ bì, khu sau giữa là do dây quay). Thoát vào da ở lỗ vào của tĩnh mạch nền.

6.7. Dây thần kinh bì cánh tay trong (n. cutaneus brachii medialis)

Tách ở bó trong (do các sợi của Th1 tạo nên). Là một dây hoàn toàn cảm giác của nách và của cánh tay sau trong. Thốt vào da ở ngay phía trên cánh tay, sau khi tiếp nối với nhánh xiên của dây liên sờn 2.

Một phần của tài liệu Bài giảng giải phẫu chi trên (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w