Phân tích các yếu tố tác động đến kỳ vọng lạm phát

Một phần của tài liệu Kỳ vọng lạm phát và chính sách tiền tệ tại việt nam (Trang 44)

3 – Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

3.3 Phân tích dữ liệu và kết quả

3.3.2 Phân tích các yếu tố tác động đến kỳ vọng lạm phát

3.3.2.1Kiểm tra tính dừng của các biến:

Kiểm tra tính dừng là điều kiện quan trọng khi đưa các iến vào mơ hình tự h i quy. Khi kiểm tra tính dừng theo phương pháp DF, ta thấy biến CPI là dừng một cách rõ ràng do đã giá trị t lớn hơn cả 3 giá trị thống kê tới hạn (critical level) 1%, 5,%, 10%. Trong khi đĩ các iến khác chỉ vượt được 1 hoặc 2 mức độ critical level. Đối với những biến chưa dừng, ta lấy sai phân bậc d để nĩ dừng và đưa vào mơ hình.

Bảng 3.2 Kiểm định tính dừng Biến ADF CPI -4.0559* CTCP -7.2150* DAU -4.6542* GDPGAP -4.6504* LS -4.7114* TGHD -4.7114* XANG - 5.2864* (Mức ý nghĩa: * 1%, ** 5% , *** 10% Với mức ý nghĩa 1%, kiểm định dừng của các biến như sau: Biến chi tiêu chính phủ: dừng ở sai phân bậc 1

Biến CPI: dừng ở chuỗi gốc

Biến dầu (DAU): dừng ở chuỗi gốc Biến xăng X NG : dừng ở chuỗi gốc

Biến chênh lệch sản lượng (GDPGAP): dừng ở chuỗi gốc Biến lãi suất (LS): dừng ở chuỗi gốc

Biến t giá hối đối TGHD : dừng ở sai phân bậc 1 40

3.3.2.2 Kiểm tra biến dƣ thừa

Hình 3.9 Kết quả kiểm định biến dƣ thừa

Kiểm định giả thuyết:

Ho: biến đưa vào mơ hình khơng cĩ ý nghĩa iến dư thừa) H1: biến đưa vào mơ hình cĩ ý nghĩa khơng phải biến dư thừa)

Kiểm định F cĩ p-value < 0,05 độ tin cậy 95%): bác bỏ giả thuyết Ho, các biến đưa vào mơ hình khơng phải là biến dư thừa.

3.3.2.3 Kiểm tra t nh đồng liên kết

Khi h i quy giữa các chuỗi thời gian khơng dừng (non – stationary) sẽ cĩ thể cĩ hiện tượng “h i quy giả mạo” do ếu tố xu thế tạo ra và kết quả ước lượng khơng thể tin cậ được. Cho n n trước khi tiến hành h i quy giữa các chuỗi thời gian, ta cần phải kiểm tra xem chuỗi thời gian dừng hay khơng dừng. Nếu tất cả các chuỗi đều dừng, thực hiện h i qu ình thường, nếu một hoặc một vài chuỗi khơng dừng, ta đưa về chuỗi dừng bằng cách lấy sai phân bậc d. Tuy nhiên, cách này chỉ cho ta biết mối quan hệ ngắn hạn và thường thích hợp cho m c tiêu dự báo. Một cách khác, Engle và

Granger (1987) cho rằng nếu kết hợp tuyến tính của các chuỗi thời gian khơng dừng cĩ thể là một chuỗi dừng và các chuỗi thời gian khơng dừng đĩ được gọi là “đ ng liên kết”, ta tiến hành h i qu ình thường, và kiểm định tính đ ng liên kết (cointegration test , nghĩa là, kiểm định xem phần dư từ kết quả h i quy giữa các biến khơng dừng cĩ phải là một chuỗi dừng hay khơng. Nếu dừng, các hệ số ước lượng (gọi là hệ số ước lượng đ ng liên kết) thực sự cĩ ý nghĩa và thể hiện mối quan hệ dài hạn giữa chúng. Phương trình h i qu như thế được gọi là phương trình đ ng liên kết. Nếu khơng dừng, kết quả h i quy khơng nĩi l n được điều gì hay h i quy giả mạo.

Hình 3.10: Kiểm định nhiễu trắng của phần dƣ

Dựa vào đ thị SAC, ta thấy phần dư là một chuỗi dừng (hay cịn gọi là nhiễu trắng). Như vậy, các hệ số ước lượng cĩ ý nghĩa và thể hiện mối quan hệ dài hạn giữa chúng.

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 4.1: Những yếu tố tác động đến kỳ vọng lạm phát

Biến Sum of Coeffts

Lạm phát quá khứ 0.796

Chi tiêu chính phủ -0.2234

Giá dầu -0.377

Chênh lệch sản lượng -0.378

Lãi suất -0.001

T giá hối đối 0.36

Giá xăng 0.236

(Theo ph l c 2) Dựa vào bảng 4.1, ta thấy lạm phát trong quá khứ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành kỳ vọng lạm phát của người dân (cĩ hệ số là 0.796 , điều này thể hiện tính trì trệ cao hay kéo dài.

Rổ hàng hĩa dịch v được s d ng để tính chỉ số CPI bao g m hơn 200 danh m c, thuộc 8 nhĩm: thực phẩm và đ uống, nhà đất, may mặc, vận tải, chăm sĩc sức khoẻ, giải trí, giáo d c và truyền thơng và một số loại hàng hĩa dịch v khác. Những tha đổi giá thực phẩm, y tế, giáo d c, nhà c a, giá điện và các dịch v cĩ ảnh hưởng mạnh đến của sự tha đổi trong các kỳ vọng lạm phát. Điều này nêu bật tầm quan trọng của các mặt hàng trong rổ hàng hĩa được tiêu th của phần lớn dân số Việt Nam và vai trị của các cơ quan quản lý nhà nước đối với cơ chế thiết lập giá cả. Như vậy, việc giữ

cho lạm phát ổn định hay chính sách lạm phát m c tiêu sẽ cĩ ảnh hưởng tích cực đến sự hình thành kỳ vọng lạm phát của người dân.

Giá nhiên liệu xăng và dầu) cĩ ảnh hưởng lớn đến kỳ vọng lạm phát. Xăng dầu

là một hàng hĩa đầu vào quan trọng của các ngành sản xuất, những tha đổi trong giá xăng dầu sẽ cĩ những ảnh hưởng nhất định tới việc tăng chi phí của các doanh nghiệp và nền kinh tế. Điều này nhấn mạnh vai trị của nhà nước trong cơng tác quản lý giá nhiên liệu, giữ bình ổn giá nhiên liệu sẽ gĩp phần giảm kỳ vọng của người dân vào lạm phát trong tương lai.

Chênh lệch sản lƣợng cũng cĩ ảnh hưởng nhiều tới kỳ vọng lạm phát. Chênh lệch sản lượng thường tính bằng %, giữa sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng của một nền kinh tế. Khi sản lượng thực tế cao hơn sản lượng tiềm năng, nhu cầu nguyên liệu đầu vào và lao động tăng cao sẽ đẩy giá cả và thu nhập l n, làm gia tăng lạm phát. Ngược lại, khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng, nền kinh tế chưa đạt được trạng thái tồn d ng, điều này sẽ gây áp lực giảm lạm phát.

Chi tiêu chính phủ cĩ tác động đến sự hình thành kỳ vọng lạm phát. Lạm phát là

một quá trình giá tăng li n t c. Quan điểm các nhà kinh tế học thuộc trường phái trọng tiền luơn cho rằng, lạm phát là hiện tượng tiền tệ. Điển hình là Milton Friendman (1976), đã đưa ra kết luận: “Lạm phát ở đâu và ao giờ cũng là hiện tượng tiền tệ”. Như vậy, phải chăng lạm phát chỉ li n quan đến chính sách tiền tệ, mà khơng liên quan đến chính sách tài khĩa? Nghiên cứu của các nhà kinh tế dựa vào mơ hình tổng cung và tổng cầu đã chỉ ra, lạm phát cĩ thể xảy ra do tổng cầu tăng lạm phát do cầu kéo) hoặc do tổng cung giảm (lạm phát do chi phí đẩ . Tăng đầu tư và chi ti u cơng để tăng trưởng kinh tế, nhưng đ ng thời cũng làm tăng tổng cầu. Ở Việt Nam, từ năm 2001 Chính phủ thực hiện chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ mở rộng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nhìn chung, t lệ chi ti u cơng luơn được duy trì ở mức khá cao so

với GDP trong giai đoạn 2004-2007. Việc duy trì liên t c chi tiêu cơng ở mức cao, nhưng cũng cĩ tác động làm tăng mức giá, gây ra lạm phát.

T giá hối đối: Chính sách t giá là một bộ phận của chính sách kinh tế, được

s d ng như một cơng c hữu hiệu nhằm đạt được m c tiêu ổn định giá cả. T giá tác động đến lạm phát thơng qua các con đường xuất nhập khẩu, giá hàng hĩa nhập khẩu và đâ đều là các mối quan hệ đ ng biến. Tuy nhiên, việc tác động của t giá đến lạm phát thơng qua cán cân thương mại và cán cân thanh tốn quốc tế thì mọi nền kinh tế mở đều tuân theo, nhưng ri ng với giá hàng nhập khẩu thì chỉ cĩ những quốc gia cĩ t trọng nhập khẩu cao so với GDP mới cĩ tác d ng rõ rệt.

Tác động của t giá tới lạm phát qua xuất nhập khẩu rịng đĩ là khi đ ng nội tệ giảm giá so với đ ng tiền nước ngồi, xuất khẩu rịng tăng l n, cán cân thương mại cĩ thể được cải thiện; khi xuất khẩu tăng l n kéo theo sự gia tăng của tổng cầu, nhu cầu về lao động và nguyên liệu đầu vào tăng, lạm phát tăng.

Tác động của t giá tới lạm phát qua giá hàng nhập khẩu. Giá hàng nhập khẩu bị tác động bởi hai thành phần là giá nhập khẩu trên thị trường thế giới và t giá danh nghĩa. Khi t giá danh nghĩa tăng làm giá hàng nhập khẩu tăng và ngược lại. Hàng nhập khẩu cĩ thể là hàng hĩa ph c v cho sản xuất trong nước hoặc ph c v tiêu dùng. Nếu là hàng nhập khẩu ph c v sản xuất, khi t giá tăng dẫn đến chi phí các yếu tố đầu vào tăng, sản phẩm đầu ra cũng phải tăng giá. Nếu là hàng nhập khẩu tiêu dùng, khi t giá tăng dẫn đến giá của hàng hĩa tính bằng nội tệ tăng n n cũng là một nguyên nhân gây ra lạm phát.

Lãi suất thực - đại diện cho lập trường của chính sách tiền tệ, cĩ tác động khơng

rõ rệt đối với sự hình thành kỳ vọng lạm phát. Ngược với những nghiên cứu cho rằng tổng cung tiền chứa đựng những thơng tin tốt nhất về lạm phát trong tương lai. Định hướng thị trường và sự phát triển ra bên ngồi trong thời kỳ mở c a đã đem lại sự độc

lập trong việc s d ng cơng c của chính sách tiền tệ và vai trị lớn hơn trong việc ổn định lạm phát tương lai.

5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kỳ vọng lạm phát cĩ vai trị quan trọng trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam. Qua kết quả nghiên cứu ở trên, ta thấ được sự ảnh hưởng to lớn của yếu tố lạm phát trong quá khứ đến việc hình thành kỳ vọng lạm phát. Với lạm phát cao và leo thang trong một thời gian dài cĩ thể dễ dàng ảnh hưởng đến dự đốn của người dân về lạm phát trong tương lai và tr lại ở đĩ. Lạm phát trong quá khứ - li n quan đến nhiều yếu tố trực tiếp và gián tiếp như lượng hàng hố dịch v được sản xuất, cung cấp ra thị trường, giá thành sản xuất, cung cấp hàng hố dịch v , sức mua của dân cư,… Trong đĩ, yếu tố giá lương thực, thực phẩm chiếm phần lớn trong rỗ hàng hĩa. Qua nội dung bài nghiên cứu, ta thấ được áp lực lạm phát hiện nay chủ yếu đến từ yếu tố kỳ vọng, từ chuỗi lạm phát trong quá khứ, người dân cĩ những kỳ vọng thích nghi và kỳ vọng hợp lý về diễn biến lạm phát trong tương lai. Yếu tố lãi suất đại diện cho lập trường chính sách tiền tệ cĩ tác động rất ít đến lạm phát và hầu như khơng đáng kể.

Trong giai đoạn từ 2005 – 2012, lạm phát tăng cao và kéo dài, kết hợp với sự khơng ổn định của các chính sách của chính phủ, điều này dẫn đến tâm lý kỳ vọng lạm phát ở Việt Nam tăng cao và khĩ kiểm sốt. Cuộc chiến chống lạm phát bao giờ cũng là một nhiệm v vơ cùng khĩ khăn và ắt buộc phải cĩ sự đánh đổi to lớn. Nếu ngọn l a lạm phát đã ùng chá mà ta khơng ngăn chặn kịp thời, chắc chắn sẽ gây ra nhiều hậu quả khơng thể đốn trước được. Một số kiến nghị trong bài:

Thực hiện lạm phát mục tiêu

Thực hiện lạm phát m c tiêu: Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF định nghĩa như sau: “Chính sách tiền tệ lạm phát m c tiêu là một bản thơng báo ra cơng chúng về chỉ tiêu trung hạn của lạm phát cũng như u tín của cơ quan thẩm quyền về tiền tệ để đạt

m c tiêu này. Các yếu tố khác bao g m phổ biến thơng tin về các kế hoạch và m c tiêu của nhà hoạch định chính sách tiền tệ tới cơng chúng và thị trường, cũng như trách nhiệm giải trình của Ngân hàng Trung ương để đạt được các chỉ tiêu lạm phát của mình. Các quyết định về chính sách tiền tệ sẽ dựa tr n độ lệch dự báo lạm phát (một cách hồn tồn ha rõ ràng đĩng vai trị là chỉ tiêu trung gian của chính sách tiền tệ”.

Để thực hiện lạm phát m c tiêu, cần tuân thủ một số yếu tố sau: Ổn định giá cả lấy lạm phát làm m c tiêu chủ yếu của chính sách tiền tệ. Các m c tiêu này phải chỉ ra rõ ràng cho cơng chúng thấy m c tiêu lạm phát được ưu ti n hơn so với các m c tiêu khác của chính sách tiền tệ; lạm phát m c ti u được xác định rõ ràng về mặt định lượng bằng một con số hoặc một khoảng giá trị xác định. Ngân hàng Trung ương cần thiết lập mơ hình ha phương pháp dự báo lạm phát thơng qua s d ng một số các chỉ số chứa đựng các thơng tin về lạm phát trong tương lai; xác định khoảng thời gian để cĩ thể đạt được m c tiêu lạm phát; đánh giá việc thực hiện m c tiêu lạm phát của Ngân hàng Trung ương - phản ánh tính minh bạch trong chính sách tiền tệ.

Việc thực hiện lạm phát m c tiêu cho phép xác lập một khuơn khổ chính sách tiền tệ minh bạch với sự bảo đảm bằng trách nhiệm và u tín trước cơng chúng bởi Ngân hàng Trung ương. Đĩ là cơ sở xác định lịng tin của cơng chúng với cơ quan quản lý tiền tệ và là cơ chế đánh giá mức độ hồn thành m c tiêu kiểm sốt lạm phát của Ngân hàng Trung ương; tính độc lập tương đối của Ngân hàng Trung ương được duy trì nên Ngân hàng Trung ương cĩ thể đối phĩ hiệu quả với những cú sốc xả ra trong nước cũng như ảo vệ nền kinh tế trước những cú sốc xảy ra bên ngồi quốc gia; do hướng vào một m c tiêu duy nhất là lạm phát nên chính sách tiền tệ lạm phát m c ti u đã tạo tiền đề cho các m c tiêu kinh tế vĩ mơ khác phát triển ổn định trong dài hạn như tăng trưởng, việc làm v.v… Thực hiện lạm phát m c tiêu giúp ổn định tâm lý của người dân về những lo ngại lạm phát trong tương lai.

Cơng tác quản lý giá

Tăng cường cơng tác quản lý giá cả phù hợp với cơ chế thị trường. Thực hiện quản lý nhà nước về giá đối với một số hàng hĩa, dịch v độc quyền phù hợp với cơ chế thị trường và nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế bằng các biện pháp giám sát thị trường, kiểm sốt chi phí. Giữ bình ổn giá cả, đặc biệt đối với một số mặt hàng: điện, xăng dầu, sữa, lương thực thực phẩm, học phí, dịch v khám chữa bệnh, … Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành qu định của pháp luật về giá, thuế, phí tr n địa bàn; x lý nghiêm những đơn vị, cá nhân cĩ hành vi vi phạm, lợi d ng thời gian cao điểm để tăng giá, phí tù tiện, trái pháp luật, tăng giá dâ chu ền khi yếu tố hình thành giá khơng cĩ biến động lớn.

Kiểm sốt chặt đầu tƣ cơng

Làm tốt cơ chế kiểm tra giám sát đối với các dự án đầu tư cơng, tránh gâ lãng phí và thất thốt, đảm bảo các dự án đầu tư cơng thực sự đem lại hiệu quả. Tình trạng các cơng trình xây xong r i bỏ đĩ, hoặc s d ng với hiệu suất rất thấp, chất lượng cơng trình xây dựng kém dẫn tới cơng trình đưa vào s d ng một thời gian ngắn đã hỏng, gây thất thốt, lãng phí trong đầu tư cơng rất lớn. Tình trạng rút bớt, tráo đổi nguyên vật liệu xuất hiện ở nhiều cơng trình s d ng ngân sách là nguyên nhân dẫn đến chất lượng cơng trình giảm sút khiến ngân sách phải thêm một khoản chi cho s a chữa. Để ngăn ngừa tình trạng này, khơng chỉ cần cơng tác kiểm sốt chặt chẽ trong từng khâu của quá trình xây dựng, mà cịn cần đổi mới tư du chỉ đạo xây dựng, khơng chạy theo thành tích để ép tiến độ. Vì càng làm nhanh thì sẽ càng làm ẩu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

1.Bùi Dương Hải, Hƣớng dẫn thực hành bằng phần mềm Eviews, Đại học Kinh Tế Quốc

Dân – Khoa tốn kinh tế

2. Cao Hào Thi, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright - niên khĩa 2006 – 2007,

Một phần của tài liệu Kỳ vọng lạm phát và chính sách tiền tệ tại việt nam (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w