Đánh giá thực trạng phân tích cơng việc tại cơng ty cổ phần phát

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ANH KỲ (Trang 36 - 40)

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC

2.3. Đánh giá thực trạng phân tích cơng việc tại cơng ty cổ phần phát

triển đầu tư Anh Kỳ.

2.3.1. Đánh giá về ưu điểm.

Thứ nhất là, hội đồng quản trị, đặc biệt là Chủ tịch Hội đồng quản trị - Tổng

Giám đốc Đàm Anh Kỳ đã và đang rất quan tâm đến công tác quản trị nhân sự nói chung và cơng tác phân tích cơng việc nói riêng.

Thứ hai là, phịng nhân sự, đặc biệt là trưởng phịng nhân sự của cơng ty đã

và đang chủ trì cơng tác phân tích cơng việc, có trách nhiệm: lập dự thảo kế hoạch thực hiện chương trình PTCV, thực hiện PTCV đạt nhiều hiệu quả, gặt hái được nhiều thành cơng.

Thứ ba là, để có thể có được sản phẩm của PTCV tốt như trên, chứng tỏ rõ

ràng về sự tương tác, trao đổi thơng tin giữa các phịng ban liên quan hiệu quả.

Thứ tư là, bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn đối với người THCV tại

công ty Anh Kỳ đã đảm bảo cơ bản những nội dung cần thiết theo yêu cầu chung.

Thứ năm là, nhìn nhận khái quát sự phát triển hiện nay của Anh Kỳ càng

chứng tỏ rõ ràng hiệu quả của cơng tác quản trị nhân sự nói chung đặc biệt là cơng tác phân tích cơng việc.

2.3.2. Đánh giá một số hạn chế còn tồn tại.

Thứ nhất là, trong bản mơ tả cơng việc về một chức danh/ vị trí việc làm của

công ty Anh Kỳ như trên chưa đề cập tới quyền hạn tối thiểu để có thể đảm nhận/ hồn thành công việc.

Thứ hai là, các nhiệm vụ được liệt kê khá chung chung, chưa có tỷ trọng

mức độ % để biểu thị tường minh cho nhân viên hiểu được ngay đâu là nhiệm vụ quan trọng nhất một cách cụ thể.

Thứ ba là, cơng ty chưa có hệ thống bảng mã số cho bản mô tả công việc,

bản tiêu chuẩn đối với người THCV hay mã số cho vị trí việc làm để phân biệt rõ ràng hơn.

Thứ tư là, trong 2 sản phẩm phân tích cơng việc chưa thể hiện rõ những

thông tin chung như: tên người quản lý trực tiếp, chức vụ của người quản lý trực tiếp, ngày tháng ban hành…

Thứ năm là, dù quy trình phân tích cơng việc khá cụ thể nhưng sản phẩm của

PTCV tại cơng ty Anh Kỳ nhìn chung cịn rất định tính.

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trên.

Thứ nhất là, bản mô tả công việc về một chức danh/ vị trí việc làm của cơng

ty Anh Kỳ như trên chưa đề cập tới quyền hạn tối thiểu để có thể đảm nhận/ hồn thành cơng việc có thể do ngun nhân chủ quan của người xây dựng bản mô tả và bản mô tả được giới thiệu ở trên là nhân viên hành chính tổng hợp, có thể người xây dựng bản mơ tả đánh giá vị trí nhân viên khơng cần quyền hạn gì.

Thứ hai là, các nhiệm vụ được liệt kê khá chung chung, chưa có tỷ trọng

mức độ % để biểu thị tường minh là do quá trình rà soát lại việc xây dựng bảng tiêu chuẩn đối với người THCV chưa nhận được ý kiến đóng góp về việc cần cụ thể hóa tỷ trọng % để các vị trí dễ dàng hiểu được đâu là nhiệm vụ quan trọng nhất.

Thứ tư là, trong 2 sản phẩm phân tích cơng việc chưa thể hiện rõ những

thơng tin chung là do các sản phẩm sẽ được in ra giao cho người quản lý trực tiếp và người thực hiện trực tiếp, nếu họ tương tác tốt, khăng khít thì chưa xảy ra vấn đề tại thời điểm ban hành và áp dụng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn THCV.

Thứ năm là, nhưng sản phẩm của PTCV tại cơng ty Anh Kỳ nhìn chung cịn

rất định tính là do công ty này hiện chưa áp dụng, xây dựng bản tiêu chuẩn đối với người thực hiện công việc để định lượng rõ 2 sản phẩm mà công ty đang áp dụng.

Tiểu kết Chương 2

Tại chương 2, tác giả đã trình bày những tìm hiểu của mình về cơng ty cổ phần đầu tư phát triển Anh Kỳ, cơ cấu lao động tại công ty cổ phần đầu tư phát triển Anh Kỳ. Từ đó, tác giả tìm hiểu hững ngành, nghề đầu tư - kinh doanh các sản phẩm dịch vụ của Công ty cổ phần đầu tư phát triển Anh Kỳ để có cơ sở nghiên cứu quy trình thực hiện phân tích cơng việc của Anh Kỳ, giới thiệu bản mơ tả cơng việc và bản tiêu chuẩn THCV một vị trí việc làm cụ thể là “nhân viên hành chính tổng

hợp”. Đó là minh chứng mẫu để tác giả đánh giá ưu điểm, hạn chế và chỉ ra nguyên

nhân của các hạn chế về thực trạng phân tích cơng việc tại cơng ty cổ phần đầu tư phát triển Anh Kỳ. Đó là những tiền đề vơ cùng hữu ích để tác giả tiến hành thực hiện Chương 3 đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả PTCV tại công ty cổ phần đầu tư phát triển Anh Kỳ.

Chương 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ANH KỲ.

3.1. Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác phân tích cơng việc tại cơng ty cổ phần đầu tư phát triển Anh Kỳ.

Thứ nhất là, công ty Anh Kỳ cần bổ sung, hồn thiện bản mơ tả cơng việc hơn nữa, cụ thể là quy định rõ ràng quyền hạn tối thiểu mà một vị trí việc làm cần có để thực hiện được cơng việc, có như vậy bản mơ tả cơng việc mới tường minh và tránh gặp những tình huống khơng mong muốn do người THCV khơng biết/ khơng hiểu mình có quyền hạn tối thiểu như thế nào trong khi THCV.

Thứ hai là, để giải quyết tình trạng nhiệm vụ đang liệt kê chung chung chưa

có tỷ lệ % rõ ràng để nhân viên biết đâu là nhiệm vụ quan trọng nhất thì Anh Kỳ cần phải xây dựng, bổ sung thêm phần tỷ trọng thời gian thực hiện nhiệm vụ tương ứng % mức độ quan trọng để người THCV nhìn vào có thể dễ dàng hiểu được nhất có thể. (Minh họa chi tiết tại bản mô tả công việc mà tác giả đã điều chỉnh phù hợp tại phụ lục 02).

Thứ ba là, việc cơng ty chưa có hệ thống bảng mã số cho bản mô tả công

việc, bản tiêu chuẩn đối với người THCV… nếu chưa có sẽ là thiếu sót cần khắc phục vì trong q trình cơng ty hoạt động khi có vấn đề cần PTCV, nếu các vị trí thay đổi sản phẩm của PTCV thì mã số sẽ giúp phân loại, tránh nhầm lẫn đối với những cá nhân liên quan để mọi người biết là đang áp dụng mã sản phẩn PTCV số bao nhiêu thay vì rà sốt lại rất mất thời gian.

Thứ tư là, khi trong 2 sản phẩm PTCV của Anh Kỳ chưa thể hiện rõ thông tin

chung sẽ mất thời gian khi xảy ra nhầm lẫn giấy tờ, cần ghi cụ thể bản mơ tả cho vị trí nào, người thực hiện tên là gì, chức vụ nào, người quản lý trực tiếp là ai, chức vụ nào… như vậy sự tường minh sẽ giúp tiết kiệm thời gian và gặt hái nhiều hiệu quả hơn, nhìn thơng tin cũng tinh tế, logic hơn.

Thứ năm là, nhằm khắc phục sự định tính của 2 sản phẩm PTCV thì cơng ty

Anh Kỳ rất cần xây dựng bản tiêu chuẩn THCV vì bản tiêu chuẩn THCV sẽ giúp người lao động có cái nhìn hệ thống các chỉ tiêu/tiêu chí phản ánh các yêu cầu về số lượng và chất lượng của sự hoàn thành các nhiệm

vụ được quy định trong bản mô tả công việc. Giúp người lao động hình dung cụ thể, chi tiết hóa được điều kiện tiêu chuẩn tối thiểu mà họ cần phải có để hồn thành một công việc.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ANH KỲ (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w